Vàng(III) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Vàng(III) oxit)
Vàng(III) oxide
Danh pháp IUPACGold(III) oxide
Tên khácVàng sesquiOxide
Auric Oxide
Nhận dạng
Số CAS1303-58-8
PubChem164805
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider144478
UNIILW5Y686RUP
Thuộc tính
Công thức phân tửAu2O3
Khối lượng mol441,9302 g/mol
Bề ngoàiChất rắn màu nâu đỏ
Khối lượng riêng11,34 g/cm³ ở 20 ℃[1]
Điểm nóng chảy 160 °C (433 K; 320 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcKhông tan
Độ hòa tantan trong axit
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểTrực thoi, oF40
Nhóm không gianFdd2, No. 43[1]
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc
NFPA 704

0
1
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Vàng(III) Oxide là một trong những Oxide ổn định nhất của vàng với công thức hóa học Au2O3.

Tính chất[sửa | sửa mã nguồn]

Vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Nó có màu đỏ nâu và có thể phân hủy ở 160 ℃:

2Au2O3 → 4Au + 3O2[2]

Hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Dạng ngậm nước của nó có tính axit yếu và hoà tan trong kiềm đậm đặc tạo thành muối.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Vàng(III) Oxide khan có thể được điều chế bằng cách nung nóng vàng(III) Oxide ngậm nước với axit perchloric và perchlorat kim loại kiềm trong một ống thạch anh kín ở nhiệt độ 250 ℃ và áp suất 30 MPa.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Jones, P. G.; Rumpel, H.; Schwarzmann, E.; Sheldrick, G. M.; Paulus, H. (1979). “Gold(III) oxide”. Acta Crystallographica Section B. 35 (6): 1435. doi:10.1107/S0567740879006622.
  2. ^ https://answers.yahoo.com/question/index?qid=20100526125154AAutZCm