Văn Tâm Điêu Long

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Văn Tâm Điêu Long

Văn Tâm Điêu Long (tiếng Trung: 文心雕龍; bính âm: Wén Xīn Diāo Lóng), dịch nghĩa "Cái tâm của Văn chương và Điêu khắc của Rồng", là một tác phẩm thế kỷ thứ 5 về cái đẹp của văn học Trung Hoa, được viết bởi Lưu Hiệp (劉勰), sáng tác ra 50 thiên () theo các quy tắc của số học và bói toán tìm thấy trong sách Kinh Dịch. Tác phẩm cũng hướng sự chú ý và tranh luận đến bài luận Văn Phú (文賦) của tác giả Lục Cơ (陸機). Lưu Hiệp mong muốn đưa ra một quan niệm hoàn chỉnh và nhất quán đối với văn học. Một trong những ý tưởng của ông là tình cảm là phương tiện của văn học và ngôn ngữ chỉ là sản phẩm mà thôi.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Nguyễn Phúc Anh. “Tình hình nghiên cứu Văn tâm điêu long trong giai đoạn cổ điển và sự ra đời của Văn tâm điêu long học hiện đại”. Viện nghiên cứu Hán Nôm. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 8 năm 2023.
  • Liu Xie (1983). The Literary Mind and the Carving of Dragons. Vincent Yu-chung Shih biên dịch. Hong Kong: The Chinese University Press – qua archive.org.
  • Liu Xie (2003). Dragon-Carving and the Literary Mind. Yang Guobin biên dịch. Beijing: Foreign Language Teaching and Research Press.
  • A Chinese literary mind: culture, creativity and rhetoric in Wenxin Diaolong, 2001 (Zong-qi Cai, ed.).
  • Owen, Stephen. Readings in Chinese literary thought. No. 30. Harvard Univ Asia Center, 1992.
  • Richter, Antje. "Notions of Epistolarity in Liu Xie's Wenxin dialong." Journal of the American Oriental Society 127.2 (2007), pp. 143–160.
  • Zhao, Heping. "Wen Xin Diao Long": An early Chinese rhetoric of written discourse. Purdue University. ProQuest Dissertations Publishing, 1990. 9301248.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]