Wolfram(IV) sulfide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Wolfram disunfua)
Wolfram(IV) sulfide
Danh pháp IUPACTungsten disulfide
Bis(sulfanylidene)tungsten
Tên hệ thốngDithioxotungsten
Tên khácTungsten(IV) sulfide
Tungstenite
Nhận dạng
Số CAS12138-09-9
PubChem82938
Số EINECS235-243-3
ChEBI30521
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửWS2
Khối lượng mol247.98 g/mol
Bề ngoàiBột lam-xám[1]
Khối lượng riêng7.5 g/cm³, chất rắn[1]
Điểm nóng chảy 1.250 °C (1.520 K; 2.280 °F) phân hủy[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan nhẹ
BandGap~1 eV (indirect, bulk)
~1.8 eV (direct, monolayer)[2].[3]
MagSus+5850·10−6 cm³/mol[4]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Wolfram disulfide, còn được gọi với cái tên khác là Tungsten disulfide là một hợp chất hóa học có thành phần gồm hai nguyên tố wolframlưu huỳnh, với công thức hóa học được quy định là WS2. Hợp chất này tồn tại tự nhiên dưới dạng khoáng vật hiếm wolframit.

WS2 có một cấu trúc lớp liên quan, tương tự với MoS2, với các nguyên tử W nằm trong hình cầu phối hợp lăng kính hình tam giác. Do cấu trúc lớp này, WS2 hình thành các ống nano vô cơ, được phát hiện trên một ví dụ của WS2 vào năm 1992.[5]

Các ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Wolfram disulfide được sử dụng và kết hợp với các vật liệu khác, với vai trò quan trọng là làm chất xúc tác cho việc tách các hợp chất của dầu thô bằng khí hydro.[6]

Ngoài ra, hợp chất Lamellar wolfram disulfide còn được sử dụng làm chất bôi trơn dạng khô cho ốc vít, vòng bi và khuôn dưới nhãn hiệu Dicronite.[7]

Nghiên cứu[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như MoS2, cấu trúc nano WS2 được nghiên cứu chủ động cho các ứng dụng tiềm năng, chẳng hạn như trữ hydrolithi.[8] WS2 cũnglà một chất xúc tác việc hydro hóa cacbon dioxide:[8][9][10]

CO2 + H2 → CO + H2O

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Eagleson, Mary (1994). Concise encyclopedia chemistry. Walter de Gruyter. tr. 1129. ISBN 978-3-11-011451-5.
  2. ^ Yun, Won Seok; Han, S. W.; Hong, Soon Cheol; Kim, In Gee; Lee, J. D. (2012). “Thickness and strain effects on electronic structures of transition metal dichalcogenides: 2H-MX2 semiconductors (M = Mo, W; X = S, Se, Te)”. Physical Review B. 85 (3): 033305. Bibcode:2012PhRvB..85c3305Y. doi:10.1103/PhysRevB.85.033305.
  3. ^ Sasaki, Shogo; Kobayashi, Yu; Liu, Zheng; Suenaga, Kazutomo; Maniwa, Yutaka; Miyauchi, Yuhei; Miyata, Yasumitsu (2016). “Growth and optical properties of Nb-doped WS2 monolayers”. Applied Physics Express. 9 (7): 071201. Bibcode:2016APExp...9g1201S. doi:10.7567/APEX.9.071201.Ấn phẩm cho phép truy cập mở - đọc miễn phí
  4. ^ Haynes, William M. biên tập (2011). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 92). Boca Raton, FL: CRC Press. tr. 4.136. ISBN 1439855110.
  5. ^ Tenne R, Margulis L, Genut M, Hodes G (1992). “Polyhedral and cylindrical structures of tungsten disulphide”. Nature. 360 (6403): 444–446. Bibcode:1992Natur.360..444T. doi:10.1038/360444a0.
  6. ^ Panigrahi, Pravas Kumar; Pathak, Amita (2008). “Microwave-assisted synthesis of WS2 nanowires through tetrathiotungstate precursors” (free download). Sci. Technol. Adv. Mater. 9 (4): 045008. Bibcode:2008STAdM...9d5008P. doi:10.1088/1468-6996/9/4/045008. PMC 5099650.
  7. ^ French, Lester Gray biên tập (1967). “Dicronite”. Machinery. Machinery Publications Corporation. 73: 101.
  8. ^ a b Bhandavat, R.; David, L.; Singh, G. (2012). “Synthesis of Surface-Functionalized WS2 Nanosheets and Performance as Li-Ion Battery Anodes”. The Journal of Physical Chemistry Letters. 3 (11): 1523. doi:10.1021/jz300480w. PMID 26285632.
  9. ^ Lassner, Erik; Schubert, Wolf-Dieter (1999). Tungsten: properties, chemistry, technology of the element, alloys, and chemical compounds. Springer. tr. 374–. ISBN 978-0-306-45053-2.
  10. ^ Engineer making rechargeable batteries with layered nanomaterials. Science Daily (2013-01-016)