Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Sửu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 17: Dòng 17:


==Sự kiện năm Đinh Sửu==
==Sự kiện năm Đinh Sửu==
Năm Đinh Sửu thứ 15 (917), [[Khúc Hạo]] mất, [[Khúc Thừa Mỹ]] lên thay. Tiếp tục sự nghiệp của cha, Khúc Thừa Mỹ đã củ sứ sang thần phục nhà Hậu Luơng, Khúc Thừa Mỹ được vua Luơng phong cho chức Tiết độ sứ, nhân dân gọi là Khúc Hoàng Sứ.
Năm Đinh Sửu thứ 15 (917), [[Khúc Hạo]] mất, [[Khúc Thừa Mỹ]] lên thay. Tiếp tục sự nghiệp của cha, Khúc Thừa Mỹ đã cử sứ sang thần phục nhà Hậu Luơng, Khúc Thừa Mỹ được vua Luơng phong cho chức Tiết độ sứ, nhân dân gọi là Khúc Hoàng Sứ.


[[Thể loại:Can Chi]]
[[Thể loại:Can Chi]]

Phiên bản lúc 09:34, ngày 4 tháng 4 năm 2013

Đinh Sửu (chữ Hán: 丁丑) là kết hợp thứ 14 trong hệ thống đánh số Can Chi của người Á Đông. Nó được kết hợp từ thiên can Đinh (Hỏa âm) và địa chi Sửu (/trâu). Trong chu kỳ của lịch Trung Quốc, nó xuất hiện trước Mậu Dần và sau Bính Tý.

Can Chi
  1. Giáp Tý
  2. Ất Sửu
  3. Bính Dần
  4. Đinh Mão
  5. Mậu Thìn
  6. Kỷ Tỵ
  7. Canh Ngọ
  8. Tân Mùi
  9. Nhâm Thân
  10. Quý Dậu
  11. Giáp Tuất
  12. Ất Hợi
  13. Bính Tý
  14. Đinh Sửu
  15. Mậu Dần
  16. Kỷ Mão
  17. Canh Thìn
  18. Tân Tỵ
  19. Nhâm Ngọ
  20. Quý Mùi
  1. Giáp Thân
  2. Ất Dậu
  3. Bính Tuất
  4. Đinh Hợi
  5. Mậu Tý
  6. Kỷ Sửu
  7. Canh Dần
  8. Tân Mão
  9. Nhâm Thìn
  10. Quý Tỵ
  11. Giáp Ngọ
  12. Ất Mùi
  13. Bính Thân
  14. Đinh Dậu
  15. Mậu Tuất
  16. Kỷ Hợi
  17. Canh Tý
  18. Tân Sửu
  19. Nhâm Dần
  20. Quý Mão
  1. Giáp Thìn
  2. Ất Tỵ
  3. Bính Ngọ
  4. Đinh Mùi
  5. Mậu Thân
  6. Kỷ Dậu
  7. Canh Tuất
  8. Tân Hợi
  9. Nhâm Tý
  10. Quý Sửu
  11. Giáp Dần
  12. Ất Mão
  13. Bính Thìn
  14. Đinh Tỵ
  15. Mậu Ngọ
  16. Kỷ Mùi
  17. Canh Thân
  18. Tân Dậu
  19. Nhâm Tuất
  20. Quý Hợi

Các năm Đinh Sửu

Giữa năm 17002200, những năm sau đây là năm Đinh Sửu (lưu ý ngày được đưa ra được tính theo lịch Việt Nam, chưa được sử dụng trước năm 1967):

Sự kiện năm Đinh Sửu

Năm Đinh Sửu thứ 15 (917), Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mỹ lên thay. Tiếp tục sự nghiệp của cha, Khúc Thừa Mỹ đã cử sứ sang thần phục nhà Hậu Luơng, Khúc Thừa Mỹ được vua Luơng phong cho chức Tiết độ sứ, nhân dân gọi là Khúc Hoàng Sứ.