Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trinh sản”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6: Dòng 6:
==Đại diện==
==Đại diện==
===Động vật===
===Động vật===
Hiện tượng trinh sản có thể gặp ở các loài [[động vật]] như rệp cây ([[Aphidae]]), rệp nho ([[Philoxer]]), Daphia, Ostracoda, côn trùng cánh thẳng, cánh màng, da gai, giun tròn, ong, kiến, tò vò và một số rệp, nhện, thậm chí ở động vật có xương sống như thằn lằn đá hay một số loài cá, lưỡng cư, bò sát.<ref>http://daitudien.net/sinh-hoc/sinh-hoc-ve-trinh-san.html|Trinh sản - sinh học</ref>
Hiện tượng trinh sản có thể gặp ở các loài [[động vật]] như rệp cây ([[Aphidae]]), rệp nho ([[Philoxer]]), Daphia, Ostracoda, côn trùng cánh thẳng, cánh màng, da gai, giun tròn, ong, kiến, tò vò và một số rệp, nhện, thậm chí ở động vật có xương sống như thằn lằn đá hay một số loài cá, lưỡng cư, bò sát.<ref>http://daitudien.net/sinh-hoc/sinh-hoc-ve-trinh-san.html| Trinh sản - sinh học</ref>


Đặc biệt, ở ong còn diễn ra xen kẽ trinh sản và [[sinh sản hữu tính]]. [[Ong]] chúa đẻ ra rất nhiều trứng, [[trứng]] không được [[thụ tinh]] phát triển thành ong đực (NST n - hiện tượng trinh sản), trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa (bộ NST 2n - sinh sản hữu tính)
Đặc biệt, ở ong còn diễn ra xen kẽ trinh sản và [[sinh sản hữu tính]]. [[Ong]] chúa đẻ ra rất nhiều trứng, [[trứng]] không được [[thụ tinh]] phát triển thành ong đực (NST n - hiện tượng trinh sản), trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa (bộ NST 2n - sinh sản hữu tính)


''Bài chi tiết:'' [[Ong]]
''Bài chi tiết:'' [[Ong]]

===Thực vật===
===Thực vật===
Hiện tượng trinh sinh thường được gặp ở cây [[bồ công anh]]
Hiện tượng trinh sinh thường được gặp ở cây [[bồ công anh]]

Phiên bản lúc 14:03, ngày 19 tháng 5 năm 2013

Trinh sản (hay còn gọi là trinh sinh) là hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.

Phân loại

Trinh sản tạo nên những cá thể đơn bội hoặc lưỡng bội phụ thuộc vào trạng thái di truyền của trứng khi sự phát triển của phôi bắt đầu. Dó đó có thể chia trinh sản làm hai loại:

  • trinh sinh đơn bội: Trong các trường hợp nhân của trứng trải qua các lần phân chia giảm nhiễm bình thường và nhân nguyên cái có cấu tạo đơn bội sẽ tạo nên các cơ thể đơn bội.
  • Trinh sinh lưỡng bội: Trong trường hợp mà nhân của trứng và của cơ thể TS có cơ cấu lưỡng bội. Động vật được sinh ra bằng trinh sản bao giờ cũng là cá thể cái và nếu lưỡng bội thì chúng giống hệt bố mẹ.

Đại diện

Động vật

Hiện tượng trinh sản có thể gặp ở các loài động vật như rệp cây (Aphidae), rệp nho (Philoxer), Daphia, Ostracoda, côn trùng cánh thẳng, cánh màng, da gai, giun tròn, ong, kiến, tò vò và một số rệp, nhện, thậm chí ở động vật có xương sống như thằn lằn đá hay một số loài cá, lưỡng cư, bò sát.[1]

Đặc biệt, ở ong còn diễn ra xen kẽ trinh sản và sinh sản hữu tính. Ong chúa đẻ ra rất nhiều trứng, trứng không được thụ tinh phát triển thành ong đực (NST n - hiện tượng trinh sản), trứng được thụ tinh phát triển thành ong thợ và ong chúa (bộ NST 2n - sinh sản hữu tính)

Bài chi tiết: Ong

Thực vật

Hiện tượng trinh sinh thường được gặp ở cây bồ công anh

Tham khảo

  1. ^ http://daitudien.net/sinh-hoc/sinh-hoc-ve-trinh-san.html%7C Trinh sản - sinh học