Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Mân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Hậu Mân''' ({{zh|s=后缗|t=後緡}}) là vợ của đế [[Tướng (vua nhà Hạ)|Tướng]] và mẹ của [[Thiếu Khang]] - các vua [[nhà Hạ]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].
'''Hậu Mân''' ({{zh|s=后缗|t=後緡}}) là vợ của đế [[Tướng (vua nhà Hạ)|Tướng]] và mẹ của [[Thiếu Khang]] - các vua [[nhà Hạ]] trong [[lịch sử Trung Quốc]].


Căn cứ vào nhiều thư tịch cổ ghi chép thì Hậu Mân vốn là con gái một gia đình quyền thế của nước [[Hữu Nhưng|Hữu Nhung]], thời kỳ đế Tướng nhà Hạ bị [[Hậu Nghệ]] đánh đuổi chạy từ nước [[Châm Tầm]] sang nước [[Châm Quán|Châm Quan]] có qua nước Hữu Nhung được cha mẹ bà giúp đỡ rồi gả bà cho nhà vua.
Căn cứ vào nhiều thư tịch cổ ghi chép thì Hậu Mân vốn là con gái một gia đình quyền thế của nước [[Hữu Nhưng|Hữu Nhung]], thời kỳ đế Tướng nhà Hạ bị [[Hậu Nghệ]] đánh đuổi chạy từ nước [[Châm Tầm]] sang nước [[Châm Quán|Châm Quan]] có qua nước Hữu Nhung được cha mẹ bà giúp đỡ rồi gả bà cho nhà vua.


Ít lâu sau Hậu Nghệ mở cuộc truy sát tổng lực vây đánh rất gắt gao khiến đế Tướng cùng đường phải tự vẫn chết, Hậu Mân khi đó đang có mang phải chui qua lỗ tường rồi được các đại thần thân tín của nhà Hạ dẫn đi trốn thoát về quê ngoại là nước Hữu Nhung.
Ít lâu sau Hậu Nghệ mở cuộc truy sát tổng lực vây đánh rất gắt gao khiến đế Tướng cùng đường phải tự vẫn chết, Hậu Mân khi đó đang có mang phải chui qua lỗ tường rồi được các đại thần thân tín của nhà Hạ dẫn đi trốn thoát về quê ngoại là nước Hữu Nhung.


Tại quê nhà Hậu Mân sinh được người con trai đặt tên là [[Thiếu Khang]]. Từ nhỏ bà đã kể cho con nghe công tích của tổ tiên là [[Hạ Vũ]] trị thủy ra sao; tiếp đến đời [[Thái Khang]] ham mê săn bắn mất nước thế nào, rồi ông nội là [[Trọng Khang]] và cha là đế Tướng đều chết một cách uất hận. Bà dạy dỗ con phải nuôi ý chí phục hưng cơ nghiệp và luôn nhắc nhở con không quên mối thù nợ máu.
Tại quê nhà Hậu Mân sinh được người con trai đặt tên là [[Thiếu Khang]]. Từ nhỏ bà đã kể cho con nghe công tích của tổ tiên là [[Hạ Vũ]] trị thủy ra sao; tiếp đến đời [[Thái Khang]] ham mê săn bắn mất nước thế nào, rồi ông nội là [[Trọng Khang]] và cha là đế Tướng đều chết một cách uất hận. Bà dạy dỗ con phải nuôi ý chí phục hưng cơ nghiệp và luôn nhắc nhở con không quên mối thù nợ máu.


Sau này vua [[Thiếu Khang]] sở dĩ đánh bại được [[Hàn Trác]] ổn định quốc gia cũng nhờ vào phần lớn công lao giáo dục của bà.
Sau này vua [[Thiếu Khang]] sở dĩ đánh bại được [[Hàn Trác]] ổn định quốc gia cũng nhờ vào phần lớn công lao giáo dục của bà.


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 03:54, ngày 11 tháng 10 năm 2013

Hậu Mân (giản thể: 后缗; phồn thể: 後緡) là vợ của đế Tướng và mẹ của Thiếu Khang - các vua nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Căn cứ vào nhiều thư tịch cổ ghi chép thì Hậu Mân vốn là con gái một gia đình quyền thế của nước Hữu Nhung, thời kỳ đế Tướng nhà Hạ bị Hậu Nghệ đánh đuổi chạy từ nước Châm Tầm sang nước Châm Quan có qua nước Hữu Nhung được cha mẹ bà giúp đỡ rồi gả bà cho nhà vua.

Ít lâu sau Hậu Nghệ mở cuộc truy sát tổng lực vây đánh rất gắt gao khiến đế Tướng cùng đường phải tự vẫn chết, Hậu Mân khi đó đang có mang phải chui qua lỗ tường rồi được các đại thần thân tín của nhà Hạ dẫn đi trốn thoát về quê ngoại là nước Hữu Nhung.

Tại quê nhà Hậu Mân sinh được người con trai đặt tên là Thiếu Khang. Từ nhỏ bà đã kể cho con nghe công tích của tổ tiên là Hạ Vũ trị thủy ra sao; tiếp đến đời Thái Khang ham mê săn bắn mất nước thế nào, rồi ông nội là Trọng Khang và cha là đế Tướng đều chết một cách uất hận. Bà dạy dỗ con phải nuôi ý chí phục hưng cơ nghiệp và luôn nhắc nhở con không quên mối thù nợ máu.

Sau này vua Thiếu Khang sở dĩ đánh bại được Hàn Trác ổn định quốc gia cũng nhờ vào phần lớn công lao giáo dục của bà.

Xem thêm

Tham khảo

  • Sử ký Tư Mã Thiên - Hạ bản kỷ
  • Tư trị thông giám - phần ngoại kỷ
  • sách vương triều và hoàng đế Trung Quốc - kỷ nhà Hạ - phần viết về vua Thiếu Khang
  • sách Thượng Hạ Ngũ Thiên Niên phần Thiếu Khang trung hưng
  • sách Trung Quốc thông sử