Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anorthosit”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Geo 9999 (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “thumb|250px|right|Anorthosit ở Ba Lan Image:Apollo 15 Genesis Rock.jpg|thumb|250px|right|Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi […”
 
Geo 9999 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
[[Image:Apollo 15 Genesis Rock.jpg|thumb|250px|right|Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi [[Apollo 15]] đáp]]
[[Image:Apollo 15 Genesis Rock.jpg|thumb|250px|right|Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi [[Apollo 15]] đáp]]


'''Anorthosit''' {{IPAc-en|æ|n|ˈ|ɔr|θ|ə|s|aɪ|t}} là một loại đá mác ma xâm nhập có kiến trúc hiển tinh với đặc trưng bao gồm chủ yếu là các khoáng vật [[plagioclase]] [[felspat]] (90–100%), và thành phần [[mafic]] tối thiểu (0–10%). [[Pyroxen]], [[ilmenit]], [[magnetit]], và [[olivin]] là các khoáng vật màic chủ yếu có mặt trong đá.
'''Anorthosit''' {{IPAc-en|æ|n|ˈ|ɔr|θ|ə|s|aɪ|t}} là một loại đá mác ma xâm nhập có kiến trúc hiển tinh với đặc trưng bao gồm chủ yếu là các khoáng vật [[plagioclase]] [[felspat]] (90–100%), và thành phần [[mafic]] tối thiểu (0–10%). [[Pyroxen]], [[ilmenit]], [[magnetit]], và [[olivin]] là các khoáng vật màu chủ yếu có mặt trong đá.


Anorthosit trên Trái Đất có thể chia thành hai nhóm: anorthosit [[Proterozoic]] (hay kiểu anorthosit khối núi) và anorthosit [[Archean]]. Hai loại anorthosit này khác nhau về cơ chế xuất hiện, và hình thành trong những giai đoạn địa chất khác nhau trong lịch sử trái đất, và chúng được cho là có nguồn gốc khác nhau.
Anorthosit trên Trái Đất có thể chia thành hai nhóm: anorthosit [[Proterozoic]] (hay kiểu anorthosit khối núi) và anorthosit [[Archean]]. Hai loại anorthosit này khác nhau về cơ chế xuất hiện, và hình thành trong những giai đoạn địa chất khác nhau trong lịch sử trái đất, và chúng được cho là có nguồn gốc khác nhau.

Phiên bản lúc 01:15, ngày 29 tháng 4 năm 2014

Anorthosit ở Ba Lan
Anorthosit trên Mặt Trăng tại nơi Apollo 15 đáp

Anorthosit /ænˈɔːrθəst/ là một loại đá mác ma xâm nhập có kiến trúc hiển tinh với đặc trưng bao gồm chủ yếu là các khoáng vật plagioclase felspat (90–100%), và thành phần mafic tối thiểu (0–10%). Pyroxen, ilmenit, magnetit, và olivin là các khoáng vật màu chủ yếu có mặt trong đá.

Anorthosit trên Trái Đất có thể chia thành hai nhóm: anorthosit Proterozoic (hay kiểu anorthosit khối núi) và anorthosit Archean. Hai loại anorthosit này khác nhau về cơ chế xuất hiện, và hình thành trong những giai đoạn địa chất khác nhau trong lịch sử trái đất, và chúng được cho là có nguồn gốc khác nhau.

Anorthosit trên mặt trăng bao gồm những khu vực sáng màu trên bề mặt Mặt Trăng và là đối tương đang được nghiên cứu nhiều.[1]

Xem thêm

Tham khảo