Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kính lúp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 14: Dòng 14:
{{Commons|Magnifying glass}}
{{Commons|Magnifying glass}}
*[[Thấu kính|Thấu kính hội tụ]]
*[[Thấu kính|Thấu kính hội tụ]]
{{Commonscat|Magnifying glass}}
{{thể loại Commons|Magnifying glass}}


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

[[Thể loại:Dụng cụ quang học]]
[[Thể loại:Dụng cụ quang học]]
[[Thể loại:Thấu kính]]
[[Thể loại:Thấu kính]]

Phiên bản lúc 00:44, ngày 14 tháng 8 năm 2015

Kính lúp
Tạo ảnh ảo bằng kính lúp

Kính lúp, hay kiếng lúp, (tiếng Pháp: loupe) là một thấu kính hội tụ thường được dùng để khuếch đại hình ảnh. Nó có đường kính từ vài cm đến khoảng vài chục cm, thường được bảo vệ bởi một khung, có thể có thêm tay cầm. Nó là dạng đơn giản nhất của kính hiển vi.

Chữ "lúp" có gốc từ chữ loupe trong tiếng Pháp, tên của loại kính này.

Kính lúp hoạt động nhờ tạo ra một ảnh ảo nằm đằng sau kính, cùng phía với vật thể cần phóng đại. Để thực hiện được điều này, kính phải đặt đủ gần vật thể, để khoảng cách giữa vật và kính nhỏ hơn tiêu cự của kính.

Một số kính có tấm bảo vệ gập lại được khi không dùng, tránh việc xây xước mặt kính. Một số kính được chế tạo giống như thấu kính Fresnel, để giảm độ dày xuống như một miếng thẻ, gọi là thẻ lúp.

Kính lúp thường phục vụ trong việc đọc chữ hay quan sát các vật thể nhỏ, và dùng trong một số thí nghiệm khoa học đơn giản ở các trường học. Nó cũng từng là biểu tượng cho các chuyên gia trinh thám, khi họ dùng kính lúp để quan sát dấu vết tội phạm.

Xem thêm

Tham khảo