Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao xung”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: sl:Pulzar
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: be-x-old:Пульсар; sửa cách trình bày
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:Chandra-crab.jpg|nhỏ|250px|Ảnh [[quang học]]/[[tia X]] tổng hợp của [[tinh vân Con Cua]], với chất khí ở gần bị xoắn lên do [[trường điện từ]] và [[bức xạ]] của pulsar gây nên]]
[[Tập tin:Chandra-crab.jpg|nhỏ|250px|Ảnh [[quang học]]/[[tia X]] tổng hợp của [[tinh vân Con Cua]], với chất khí ở gần bị xoắn lên do [[trường điện từ]] và [[bức xạ]] của pulsar gây nên]]
[[File:Pulsar.jpg|nhỏ|250px|]]
[[Tập tin:Pulsar.jpg|nhỏ|250px|]]
'''Sao xung''' (hay '''pulsar''') là các [[sao neutron]] xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn [[sóng radio]], được phát ra đều đặn ở các [[chu kì]] ngắn. [[Cường độ]] [[bức xạ]] thay đổi theo một [[chu kì]] đều, điều này chỉ ra chuyển động xoay của [[ngôi sao]]. Sao Neutron xoay nhanh đến mức [[lực li tâm]] làm biến dạng bức xạ của sao thành [[hình nón]] đôi, với đỉnh chung ở [[tâm sao]]. Bức xạ hình nón này xoay tròn và chỉ quét qua một phần [[không gian vũ trụ]], bởi thế không phải sao pulsar nào cũng thấy được, kể cả khi nó ở rất gần [[Trái Đất]].
'''Sao xung''' (hay '''pulsar''') là các [[sao neutron]] xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn [[sóng radio]], được phát ra đều đặn ở các [[chu kì]] ngắn. [[Cường độ]] [[bức xạ]] thay đổi theo một [[chu kì]] đều, điều này chỉ ra chuyển động xoay của [[ngôi sao]]. Sao Neutron xoay nhanh đến mức [[lực li tâm]] làm biến dạng bức xạ của sao thành [[hình nón]] đôi, với đỉnh chung ở [[tâm sao]]. Bức xạ hình nón này xoay tròn và chỉ quét qua một phần [[không gian vũ trụ]], bởi thế không phải sao pulsar nào cũng thấy được, kể cả khi nó ở rất gần [[Trái Đất]].


==Lịch sử nghiên cứu==
== Lịch sử nghiên cứu ==
[[Hình:Crab nebula pulsar.jpg|nhỏ|trái|Sao xung Con Cua]]
[[Tập tin:Crab nebula pulsar.jpg|nhỏ|trái|Sao xung Con Cua]]


Sao xung lần đầu tiên được [[Jocelyn Bell Burnell]] và [[Antony Hewish]] của [[Đại học Cambridge]] phát hiện năm [[1967]] qua bức xạ [[radio]], về sau còn có các [[sao xung phát ra tia X]] và [[sao xung phát ra tia gamma|tia gamma]] được khám phá. Nhờ thành công này Antony Hewish được tặng [[giải Nobel]] vào năm [[1974]]. Họ thu được những sóng radio đặc biệt, bao gồm những dao động đồng dạng có chu kỳ đều từ vài phần nghìn đến vài giây. Giả thiết đầu tiên họ đặt ra là những sóng này đến từ những nền [[văn minh ngoài trái đất]]. Ngày nay giới khoa học thiên về công nhận giả thiết giải thích sự đều đặn của sóng radio là do được phát ra từ một ngôi sao nhiễm từ rất bé và quay rất nhanh. Để một ngôi sao có thể quay nhanh đến như thế mà không bị lực ly tâm làm tan rã, nó phải rất đặc mà đó là tích chất đặc trưng của sao neutron.
Sao xung lần đầu tiên được [[Jocelyn Bell Burnell]] và [[Antony Hewish]] của [[Đại học Cambridge]] phát hiện năm [[1967]] qua bức xạ [[radio]], về sau còn có các [[sao xung phát ra tia X]] và [[sao xung phát ra tia gamma|tia gamma]] được khám phá. Nhờ thành công này Antony Hewish được tặng [[giải Nobel]] vào năm [[1974]]. Họ thu được những sóng radio đặc biệt, bao gồm những dao động đồng dạng có chu kỳ đều từ vài phần nghìn đến vài giây. Giả thiết đầu tiên họ đặt ra là những sóng này đến từ những nền [[văn minh ngoài trái đất]]. Ngày nay giới khoa học thiên về công nhận giả thiết giải thích sự đều đặn của sóng radio là do được phát ra từ một ngôi sao nhiễm từ rất bé và quay rất nhanh. Để một ngôi sao có thể quay nhanh đến như thế mà không bị lực ly tâm làm tan rã, nó phải rất đặc mà đó là tích chất đặc trưng của sao neutron.
Dòng 10: Dòng 10:
Sự phát sóng radio cực mạnh làm suy yếu năng lượng của sao xung làm cho tốc độ quay của nó chậm lại. Trong số này có [[sao xung Con Cua]] trong [[tinh vân Con Cua]], tốc độ quay giảm một phần mười triệu mỗi năm. Trong các hệ [[sao đôi]], sao xung hút dần vật chất từ sao đồng hành để duy trì năng lượng này.
Sự phát sóng radio cực mạnh làm suy yếu năng lượng của sao xung làm cho tốc độ quay của nó chậm lại. Trong số này có [[sao xung Con Cua]] trong [[tinh vân Con Cua]], tốc độ quay giảm một phần mười triệu mỗi năm. Trong các hệ [[sao đôi]], sao xung hút dần vật chất từ sao đồng hành để duy trì năng lượng này.


==Các loại sao xung==
== Các loại sao xung ==
[[Hình:Doublesystar.gif|nhỏ|Pulsar quay trong hệ sao đôi]]
[[Tập tin:Doublesystar.gif|nhỏ|Pulsar quay trong hệ sao đôi]]
Cho đến nay có 3 loại sao xung được biết, phân loại theo nguồn gốc năng lượng phát ra [[sóng vô tuyến]]:
Cho đến nay có 3 loại sao xung được biết, phân loại theo nguồn gốc năng lượng phát ra [[sóng vô tuyến]]:


*Sao xung có năng lượng biến đổi, năng lượng mất mát này làm phát sinh ra [[sóng vô tuyến]].
* Sao xung có năng lượng biến đổi, năng lượng mất mát này làm phát sinh ra [[sóng vô tuyến]].
*Sao xung tích tụ năng lượng (gồm phần lớn nhưng không phải tất cả các sao xung phát ra tia X), khi năng lượng của [[trường hấp dẫn]] tăng lên đồng thời với vật chất tạo nên nguồn năng lượng (sản sinh ra tia X mà trên Trái đất có thể nhận được).
* Sao xung tích tụ năng lượng (gồm phần lớn nhưng không phải tất cả các sao xung phát ra tia X), khi năng lượng của [[trường hấp dẫn]] tăng lên đồng thời với vật chất tạo nên nguồn năng lượng (sản sinh ra tia X mà trên Trái đất có thể nhận được).
*[[Sao từ]], ở những nơi [[từ trường]] bị suy yếu, phát sinh ra [[sóng vô tuyến]].
* [[Sao từ]], ở những nơi [[từ trường]] bị suy yếu, phát sinh ra [[sóng vô tuyến]].


Mặc dù cả 3 loại sao trên là [[sao neutron]], nhưng chúng có trạng thái và các tính chất vật lý tương đối khác nhau. Tuy nhiên chúng cũng có mối liên hệ với nhau. Chẳng hạn, các [[sao xung phát ra tia X]] là các sao xung có năng lượng thay đổi đã về già và mất gần hết năng lượng, và chỉ nhận biết được khi cặp sao đồng hành mở rộng ra và chuyển vật chất về phía sao xung. Quá trình này tiếp tục phát triển sẽ chuyển đủ [[mômen động lượng]] đến sao xung để "tái chế" nó thành sao xung có năng lượng biến đổi một phần nghìn giây.
Mặc dù cả 3 loại sao trên là [[sao neutron]], nhưng chúng có trạng thái và các tính chất vật lý tương đối khác nhau. Tuy nhiên chúng cũng có mối liên hệ với nhau. Chẳng hạn, các [[sao xung phát ra tia X]] là các sao xung có năng lượng thay đổi đã về già và mất gần hết năng lượng, và chỉ nhận biết được khi cặp sao đồng hành mở rộng ra và chuyển vật chất về phía sao xung. Quá trình này tiếp tục phát triển sẽ chuyển đủ [[mômen động lượng]] đến sao xung để "tái chế" nó thành sao xung có năng lượng biến đổi một phần nghìn giây.


==Danh sách các sao xung đã quan sát được==
== Danh sách các sao xung đã quan sát được ==
{|
{|
|[[Image:Fermi's Gamma-ray Pulsars.jpg|nhỏ|trái|250px|Gamma-ray pulsars detected by the Fermi Gamma-ray Space Telescope.]] || [[File:Ssc2006-10c.jpg|nhỏ|trái|250px|Hình mô phỏng [[PSR B1257+12]]]] || [[File:Vela Pulsar jet.jpg|nhỏ|trái|180px|Sao xung Vela]]
|[[Tập tin:Fermi's Gamma-ray Pulsars.jpg|nhỏ|trái|250px|Gamma-ray pulsars detected by the Fermi Gamma-ray Space Telescope.]] || [[Tập tin:Ssc2006-10c.jpg|nhỏ|trái|250px|Hình mô phỏng [[PSR B1257+12]]]] || [[Tập tin:Vela Pulsar jet.jpg|nhỏ|trái|180px|Sao xung Vela]]
|-
|-
|[[File:J0737-3039 still1 large.jpg|nhỏ|trái|250px|Hình mô phỏng [[PSR J0737-3039]]]] || [[File:PSR B1509-58 full.jpg|nhỏ|trái|250px|PSR B1509-58]] ||
|[[Tập tin:J0737-3039 still1 large.jpg|nhỏ|trái|250px|Hình mô phỏng [[PSR J0737-3039]]]] || [[Tập tin:PSR B1509-58 full.jpg|nhỏ|trái|250px|PSR B1509-58]] ||
|}
|}


==Ứng dụng==
== Ứng dụng ==
Nghiên cứu các pulsar có nhiều ứng dụng trong [[vật lý]] và [[thiên văn học]]. Một ví dụ nổi bật là việc chứng minh sự tồn tại của [[bức xạ hấp dẫn]] được dự đoán bởi [[thuyết tương đối tổng quát]].
Nghiên cứu các pulsar có nhiều ứng dụng trong [[vật lý]] và [[thiên văn học]]. Một ví dụ nổi bật là việc chứng minh sự tồn tại của [[bức xạ hấp dẫn]] được dự đoán bởi [[thuyết tương đối tổng quát]].


==Xem thêm==
== Xem thêm ==
*[[Chuẩn tinh]]
* [[Chuẩn tinh]]
*[[Sao neutron]]
* [[Sao neutron]]
*[[Sao vô tuyến]]
* [[Sao vô tuyến]]
*[[Sao phát tia X]] (tiếng Anh: ''X-ray pulsar'')
* [[Sao phát tia X]] (tiếng Anh: ''X-ray pulsar'')
*[[Sao từ]]
* [[Sao từ]]
*[[Sao một phần nghìn giây]] (tiếng Anh: ''millisecond pulsar'')
* [[Sao một phần nghìn giây]] (tiếng Anh: ''millisecond pulsar'')


==Tham khảo==
== Tham khảo ==
<references />
<references />
==Liên kết ngoài==
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Pulsars}}
{{commonscat|Pulsars}}
*[http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2005/02/3B9DB2FE/ Phát hiện pulsar quay cực nhanh]
* [http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2005/02/3B9DB2FE/ Phát hiện pulsar quay cực nhanh]
*[http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2003/07/3B9C9A9E/ Cuộc sống bí ẩn của sao trời-Pulsar trong Tinh vân Con Cua]
* [http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/2003/07/3B9C9A9E/ Cuộc sống bí ẩn của sao trời-Pulsar trong Tinh vân Con Cua]
{{sơ khai thiên văn học}}
{{sơ khai thiên văn học}}


Dòng 51: Dòng 51:
[[ar:نباض]]
[[ar:نباض]]
[[id:Pulsar]]
[[id:Pulsar]]
[[be-x-old:Пульсар]]
[[bs:Pulsar]]
[[bs:Pulsar]]
[[ca:Púlsar]]
[[ca:Púlsar]]

Phiên bản lúc 22:07, ngày 4 tháng 9 năm 2010

Ảnh quang học/tia X tổng hợp của tinh vân Con Cua, với chất khí ở gần bị xoắn lên do trường điện từbức xạ của pulsar gây nên

Sao xung (hay pulsar) là các sao neutron xoay rất nhanh, nó biểu hiện như một nguồn sóng radio, được phát ra đều đặn ở các chu kì ngắn. Cường độ bức xạ thay đổi theo một chu kì đều, điều này chỉ ra chuyển động xoay của ngôi sao. Sao Neutron xoay nhanh đến mức lực li tâm làm biến dạng bức xạ của sao thành hình nón đôi, với đỉnh chung ở tâm sao. Bức xạ hình nón này xoay tròn và chỉ quét qua một phần không gian vũ trụ, bởi thế không phải sao pulsar nào cũng thấy được, kể cả khi nó ở rất gần Trái Đất.

Lịch sử nghiên cứu

Sao xung Con Cua

Sao xung lần đầu tiên được Jocelyn Bell BurnellAntony Hewish của Đại học Cambridge phát hiện năm 1967 qua bức xạ radio, về sau còn có các sao xung phát ra tia Xtia gamma được khám phá. Nhờ thành công này Antony Hewish được tặng giải Nobel vào năm 1974. Họ thu được những sóng radio đặc biệt, bao gồm những dao động đồng dạng có chu kỳ đều từ vài phần nghìn đến vài giây. Giả thiết đầu tiên họ đặt ra là những sóng này đến từ những nền văn minh ngoài trái đất. Ngày nay giới khoa học thiên về công nhận giả thiết giải thích sự đều đặn của sóng radio là do được phát ra từ một ngôi sao nhiễm từ rất bé và quay rất nhanh. Để một ngôi sao có thể quay nhanh đến như thế mà không bị lực ly tâm làm tan rã, nó phải rất đặc mà đó là tích chất đặc trưng của sao neutron.

Sự phát sóng radio cực mạnh làm suy yếu năng lượng của sao xung làm cho tốc độ quay của nó chậm lại. Trong số này có sao xung Con Cua trong tinh vân Con Cua, tốc độ quay giảm một phần mười triệu mỗi năm. Trong các hệ sao đôi, sao xung hút dần vật chất từ sao đồng hành để duy trì năng lượng này.

Các loại sao xung

Pulsar quay trong hệ sao đôi

Cho đến nay có 3 loại sao xung được biết, phân loại theo nguồn gốc năng lượng phát ra sóng vô tuyến:

  • Sao xung có năng lượng biến đổi, năng lượng mất mát này làm phát sinh ra sóng vô tuyến.
  • Sao xung tích tụ năng lượng (gồm phần lớn nhưng không phải tất cả các sao xung phát ra tia X), khi năng lượng của trường hấp dẫn tăng lên đồng thời với vật chất tạo nên nguồn năng lượng (sản sinh ra tia X mà trên Trái đất có thể nhận được).
  • Sao từ, ở những nơi từ trường bị suy yếu, phát sinh ra sóng vô tuyến.

Mặc dù cả 3 loại sao trên là sao neutron, nhưng chúng có trạng thái và các tính chất vật lý tương đối khác nhau. Tuy nhiên chúng cũng có mối liên hệ với nhau. Chẳng hạn, các sao xung phát ra tia X là các sao xung có năng lượng thay đổi đã về già và mất gần hết năng lượng, và chỉ nhận biết được khi cặp sao đồng hành mở rộng ra và chuyển vật chất về phía sao xung. Quá trình này tiếp tục phát triển sẽ chuyển đủ mômen động lượng đến sao xung để "tái chế" nó thành sao xung có năng lượng biến đổi một phần nghìn giây.

Danh sách các sao xung đã quan sát được

Gamma-ray pulsars detected by the Fermi Gamma-ray Space Telescope.
Tập tin:Ssc2006-10c.jpg
Hình mô phỏng PSR B1257+12
Sao xung Vela
Hình mô phỏng PSR J0737-3039
PSR B1509-58

Ứng dụng

Nghiên cứu các pulsar có nhiều ứng dụng trong vật lýthiên văn học. Một ví dụ nổi bật là việc chứng minh sự tồn tại của bức xạ hấp dẫn được dự đoán bởi thuyết tương đối tổng quát.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài