Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyến thượng thận”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5: Dòng 5:
Tuyến này chia làm hai miền: miền tủy và miền vỏ có nguồn gốc khác nhau và chức năng khác nhau.
Tuyến này chia làm hai miền: miền tủy và miền vỏ có nguồn gốc khác nhau và chức năng khác nhau.
* Miền vỏ: gồm ba lớp: lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới.
* Miền vỏ: gồm ba lớp: lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới.
:* Lớp ngoài (lớp cầu) tiết [[hormon]] điều hòa các muối [[Natri]], [[Kali]] trong máu.
:* Lớp ngoài (lớp cầu) tiết [[hormon]] điều hòa các muối khoáng ([[các chất điện giải]]), trong đó, quan trọng nhất là [[hormon]] [[aldostêrôn]], có tác dụng giữ các ion [[Na<sup>+</sup>]] và thải [[K<sup>+</sup>]] trong máu, giúp điều hòa đường huyết.
:* Lớp giữa (lớp sợi) tiết [[hormon]] điều hòa [[đường huyết]] (tạo [[glucozo]] từ [[protein]] và [[lipit]]).
:* Lớp giữa (lớp sợi) tiết [[hormon]] điều hòa [[đường huyết]], trong đó có [[cooctizon]] là [[hormon]] có tác dụng chuyển hóa [[glucôzơ]] từ [[prôtêin]] và [[lipit]]). Khi cơ thể cần, dưới tác dụng của [[cooctizon]], [[glucôzơ]] có thể được tổng hợp từ [[ axit amin]] và [[axit béo]] do sự phân giải của [[prôtêin]] và [[lipit]].
:* Lớp trong (lớp lưới) tiết [[hormon]] điều hòa [[sinh dục nam tính]], trong đó chủ yếu là [[anđrôgen]], ngoài ra còn có một lượng không đáng kể [[ơstrôgen]]. [[Anđrôgen]] có tác dụng lên sự phát triển các đặc tính nam. Trong quá trình phát triển phôi, sự phân hóa giới tính nam chủ yếu là do tác dụng của [[anđrôgen]]. Đến tuổi dậy thì, [[anđrôgen]] cùng với [[hormon]] [[tinh hoàn]] ([[testôstêrôn]]) kic hs thích cơ quan sinh dục phát triển. Tuyến trên thận ở nữ cũng tiết loại [[hormon]] này, nếu tiết nhiều trong thời kì còn là thai nhi, có thể phát triển tính nam (thể hiện ở cơ quan sinh sản về bề ngoài hơi giống nam giới).
:* Lớp trong (lớp lưới) tiết [[hormon]] điều hòa [[sinh dục nam]], gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam.
* Miền tủy: là một bộ phận thuộc [[hệ thần kinh giao cảm]], được coi như [[hạch giao cảm]], bao gồm các [[noron]] sau hạch đã bị biến đổi, chỉ có thân mà không có sợi nhánh và sợi trục được chi phối bởi các [[sợi trước hạch]] của hệ giao cảm. Khi bị kích thích, các tế bào tuyến tiết ra [[adrenalin]] và [[noradenalin]] có tác dụng giống với [[thần kinh giao cảm]], nhưng hiệu quả có tác dụng kéo dài hơn khoảng mười lần vì chúng bị phân hủy chậm hơn [[chất truyền tin thần kinh]] ([[chất môi giới thần kinh]]). Tác dụng của [[hormon]] tủy tuyến trên thận là làm tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng nhịp thở, dãn phế quản, tăng huyết áp, tăng đường huyết
* Miền tủy: là một bộ phận thuộc [[hệ thần kinh giao cảm]], được coi như [[hạch giao cảm]], bao gồm các [[noron]] sau hạch đã bị biến đổi, chỉ có thân mà không có sợi nhánh và sợi trục được chi phối bởi các [[sợi trước hạch]] của hệ giao cảm. Khi bị kích thích, các tế bào tuyến tiết ra [[adrenalin]] và [[noradenalin]] có tác dụng giống với [[thần kinh giao cảm]], nhưng hiệu quả có tác dụng kéo dài hơn khoảng mười lần vì chúng bị phân hủy chậm hơn [[chất truyền tin thần kinh]] ([[chất môi giới thần kinh]]). Tác dụng của [[hormon]] tủy tuyến trên thận là làm tăng nhịp tim, tăng lực co tim, tăng nhịp thở, dãn phế quản, tăng huyết áp, tăng đường huyết.






Phiên bản lúc 06:45, ngày 7 tháng 12 năm 2010

Tuyến trên thận (adrenal gland) ở trên hai quả thận (kidney)

Trong hệ nội tiết, tuyến trên thận gồm hai tuyến nằm ở đầu trước hai quả thận.

Cấu tạo

Tuyến này chia làm hai miền: miền tủy và miền vỏ có nguồn gốc khác nhau và chức năng khác nhau.

  • Miền vỏ: gồm ba lớp: lớp cầu, lớp sợi, lớp lưới.


Tham khảo

Liên kết