Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoa học vật liệu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YurikBot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15: Dòng 15:
* [[Vật lý ứng dụng]]
* [[Vật lý ứng dụng]]
* [[Vật lý thực nghiệm]]
* [[Vật lý thực nghiệm]]
* [[Luyện kim]]
{{stub}}
{{stub}}
[[Thể loại:Khoa học vật liệu|*]]
[[Thể loại:Khoa học vật liệu|*]]
Dòng 21: Dòng 22:
[[Thể loại:Hóa học]]
[[Thể loại:Hóa học]]
[[Thể loại:Sinh học]]
[[Thể loại:Sinh học]]
[[Thể loại:Luyện kim]]


<!--Interwiki-->
<!--Interwiki-->

Phiên bản lúc 00:54, ngày 11 tháng 11 năm 2006

Khoa học vật liệu là một khoa học liên ngành nghiên cứu về vật liệu. Các khoa học tham gia vào việc nghiên cứu chủ yếu là vật lý, hóa học, toán học. Thông thường đối tượng nghiên cứu là vật liệu ở thể rắn, sau đó mới đến thể lỏng, thể khí. Các tính chất được nghiên cứu là cấu trúc, tính chất điện, từ, nhiệt, quang, , hoặc tổ hợp của các tính chất đó với mục đích là tạo ra các vật liệu để thỏa mãn các nhu cầu trong kỹ thuật.

Nghiên cứu vật liệu tạo ra vô vàn ứng dụng trong đời sống chính vì thế mà các ngành khoa học vật liệu, công nghệ vật liệu ngày càng trở nên phổ biến và phát triển rộng rãi.

Phân loại vật liệu

Vật liệu là đối tượng của ngành khoa học vật liệu gồm rất nhiều loại khác nhau về bản chất vật liệu, về cấu trúc vật liệu, về các tính chất,... Thông thường, nếu phân chia theo bản chất vật liệu thì chúng ta có các loại sau:

  1. Vật liệu kim loại
  2. Vật liệu gốm
  3. Vật liệu hữu cơ
  4. Vật liệu composite

Xem thêm