Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phê phán chủ nghĩa tư bản”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm da:Kritik af kapitalisme
Dòng 91: Dòng 91:


[[ca:Crítica del capitalisme]]
[[ca:Crítica del capitalisme]]
[[da:Kritik af kapitalisme]]
[[de:Kapitalismuskritik]]
[[de:Kapitalismuskritik]]
[[en:Criticism of capitalism]]
[[en:Criticism of capitalism]]

Phiên bản lúc 18:06, ngày 17 tháng 9 năm 2012

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội.

Phê phán chủ nghĩa tư bản tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản là đối tượng bị chỉ trích từ nhiều quan điểm khác nhau trong lịch sử tồn tại của nó. Sự chỉ trích này đến từ những người không đồng ý với nguyên tắc của chủ nghĩa tư bản một cách toàn diện, đến những người không đồng ý với những hệ quả từ chủ nghĩa tư bản. Có những người mong muốn thay thế toàn bộ chủ nghĩa tư bản bằng một phương thức sản xuất và tổ chức xã hội mới, nhóm này có hai phái, một phái cho rằng chỉ có thể thay thế chủ nghĩa tư bản bằng cách mạng vũ trang, phái kia cho rằng có thể đấu tranh một cách hòa bình, đấu tranh đòi hỏi các cải cách chính trị. Những người khác công nhận một số ưu điểm của chủ nghĩa tư bản và muốn cân bằng chủ nghĩa tư bản bằng một hình thức kiểm soát xã hội mạnh mẽ hơn nữa, chủ yếu bằng chính sách nhà nước. Một số khác chỉ muốn dẹp bỏ hoặc thay thế một số yếu tố và hệ quả của chủ nghĩa tư bản.

Lịch sử

Những yếu kém

Tự do kinh doanh quá trớn

Khai thác và bóc lột

Chủ nghĩa đế quốc và đàn áp chính trị

Kém hiệu suất và lãng phí

Bất công

Thị trường thất bại

Thị trường bất ổn

Tài sản cá nhân

Khả năng cầm cự

Nạn thất nghiệp

Các loại chỉ trích chính

Trường phái chủ nghĩa xã hội

Trường phái Marxist

Các tôn giáo

Nhiều tôn giáo đã chỉ trích hoặc chống đối một số yếu tố cụ thể của chủ nghĩa tư bản; Do Thái giáo, Thiên Chúa giáo, và Hồi giáo đã ngăn cấm hành động cho vay tiền có lãi. Đạo Thiên chúa là một nguồn cho cả sự khen ngợi lẫn chỉ trích chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là yếu tố lợi ích vật chất và quan niệm sống thực dụng của nó. Nhiều nguyên lý của những người theo trường phái chủ nghĩa xã hội đầu tiên vốn được rút ra từ các giá trị của Công giáo, chống lại các giá trị về sự tìm kiếm lợi nhuận, lòng tham, tính ích kỷ, và đầu cơ tích trữ... [1]

Trường phái Noam Chomsky

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “III. The Social Doctrine of the Church”. The Vatican. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2008.

Liên kết ngoài