Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Tuantintuc17 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng''' là một [[chính đảng]] trong [[Hội Phục Việt]] (với Việt Nam Ái quốc đảng và An Nam Dân tộc Đảng), theo [[chủ nghĩa Quốc xã]], được cho là lấy cảm hứng từ [[Hiến binh Nhật Bản|Hiến binh]] (Kempeitai) và [[Cảnh sát Nhật Bản]], do [[Trần Trọng Kim]] tổ chức, là lực lượng có xu hướng bảo hoàng với khoảng 2000 thành viên, ảnh hưởng ở các thị thành công nghiệp nhẹ như [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]] trong thời gian [[Đệ nhị Thế chiến]]. Theo nhận định của người Mỹ, nó cung cấp nhân lực cho quân đội bù nhìn trong quân đội Nhật Bản. <ref>United States–Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense</ref>
'''Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng''' là một [[chính đảng]] trong [[Hội Phục Việt]] (với Việt Nam Ái quốc đảng và An Nam Dân tộc Đảng), theo [[chủ nghĩa Quốc xã]], được cho là lấy cảm hứng từ [[Hiến binh Nhật Bản|Hiến binh]] (Kempeitai) và [[Cảnh sát Nhật Bản]], do [[Trần Trọng Kim]] tổ chức, là lực lượng có xu hướng bảo hoàng ủng hộ [[Bảo Đại]] với khoảng 2000 thành viên, ảnh hưởng ở các thị thành công nghiệp nhẹ như [[Hà Nội]], [[Hải Phòng]] trong thời gian [[Đệ nhị Thế chiến]]. Theo nhận định của người Mỹ, nó cung cấp nhân lực cho quân đội bù nhìn trong quân đội Nhật Bản. <ref>United States–Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense</ref>
__TOC__
__TOC__
==Lịch sử==
==Lịch sử==

Phiên bản lúc 04:58, ngày 9 tháng 10 năm 2012

Đại Việt Quốc gia Xã hội Đảng là một chính đảng trong Hội Phục Việt (với Việt Nam Ái quốc đảng và An Nam Dân tộc Đảng), theo chủ nghĩa Quốc xã, được cho là lấy cảm hứng từ Hiến binh (Kempeitai) và Cảnh sát Nhật Bản, do Trần Trọng Kim tổ chức, là lực lượng có xu hướng bảo hoàng ủng hộ Bảo Đại với khoảng 2000 thành viên, ảnh hưởng ở các thị thành công nghiệp nhẹ như Hà Nội, Hải Phòng trong thời gian Đệ nhị Thế chiến. Theo nhận định của người Mỹ, nó cung cấp nhân lực cho quân đội bù nhìn trong quân đội Nhật Bản. [1]

Lịch sử

Nguồn tham khảo

  1. ^ United States–Vietnam Relations, 1945–1967: A Study Prepared by the Department of Defense

Xem thêm