Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cá hồng bốn sọc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30: Dòng 30:
Cá hồng bốn sọc có phân bố rộng khắp vùng [[Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương]], từ [[Biển Đỏ]] dọc theo [[Đông Phi]] trải dài về phía đông đến [[quần đảo Hawaii]], [[quần đảo Line]] và [[quần đảo Pitcairn]], ngược lên phía bắc đến Nam [[Nhật Bản]] và [[Hàn Quốc]],<ref name="iucn">{{chú thích IUCN|title=''Lutjanus kasmira''|page=e.T194337A2314753|authors=Russell, B.; Lawrence, A.; Myers, R.; Carpenter, K. E.; Smith-Vaniz, W. F.|year=2016|volume=2016|doi=10.2305/IUCN.UK.2016-3.RLTS.T194337A2314753.en|access-date=2023-06-22}}</ref> xa về phía nam đến [[Úc]], [[quần đảo Kermadec]] và đảo [[Rapa Iti]].<ref name="cof">{{Cof record|spid=15573|title=''Sciaena kasmira''|access-date=2023-06-22}}</ref>
Cá hồng bốn sọc có phân bố rộng khắp vùng [[Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương]], từ [[Biển Đỏ]] dọc theo [[Đông Phi]] trải dài về phía đông đến [[quần đảo Hawaii]], [[quần đảo Line]] và [[quần đảo Pitcairn]], ngược lên phía bắc đến Nam [[Nhật Bản]] và [[Hàn Quốc]],<ref name="iucn">{{chú thích IUCN|title=''Lutjanus kasmira''|page=e.T194337A2314753|authors=Russell, B.; Lawrence, A.; Myers, R.; Carpenter, K. E.; Smith-Vaniz, W. F.|year=2016|volume=2016|doi=10.2305/IUCN.UK.2016-3.RLTS.T194337A2314753.en|access-date=2023-06-22}}</ref> xa về phía nam đến [[Úc]], [[quần đảo Kermadec]] và đảo [[Rapa Iti]].<ref name="cof">{{Cof record|spid=15573|title=''Sciaena kasmira''|access-date=2023-06-22}}</ref>


Từ giữa thập niên [[1950]], hơn 2.600 cá thể loài này được đem từ [[quần đảo Marquises]] đến đảo [[Oahu]] để phục vụ cho việc đánh bắt thương mại cũng như [[câu cá giải trí]], dần dần chúng đã tạo ra một quần thể rộng khắp Hawaii.<ref>{{chú thích sách|url=https://www.researchgate.net/publication/284574119_Checklist_of_the_fishes_of_the_Hawaiian_Archipelago.pdf|title=Checklist of the fishes of the Hawaiian Archipelago|last=Mundy|first=Bruce C.|publisher=Bishop Museum Press|year=2005|pages=523–524}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Fukunaga|first=Atsuko|last2=Kosaki|first2=Randall|last3=Hauk|first3=Brian|year=2017|title=Distribution and abundance of the introduced snapper ''Lutjanus kasmira'' (Forsskål, 1775) on shallow and mesophotic reefs of the Northwestern Hawaiian Islands|url=https://www.reabic.net/journals/bir/2017/3/BIR_2017_Fukunaga_etal.pdf|journal=BioInvasions Records|volume=6|issue=3|pages=259–268|doi=10.3391/bir.2017.6.3.12}}</ref>
Từ cuối thập niên [[1950]] đến năm [[1961]], hơn 3.100 cá thể loài này được đem từ [[quần đảo Marquises]] và [[quần đảo Société]] đến đảo [[Oahu]] để phục vụ cho việc đánh bắt thương mại cũng như [[câu cá giải trí]],<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Fukunaga|first=Atsuko|last2=Kosaki|first2=Randall|last3=Hauk|first3=Brian|year=2017|title=Distribution and abundance of the introduced snapper ''Lutjanus kasmira'' (Forsskål, 1775) on shallow and mesophotic reefs of the Northwestern Hawaiian Islands|url=https://www.reabic.net/journals/bir/2017/3/BIR_2017_Fukunaga_etal.pdf|journal=BioInvasions Records|volume=6|issue=3|pages=259–268|doi=10.3391/bir.2017.6.3.12}}</ref> dần dần chúng đã tạo ra một quần thể rộng khắp Hawaii.<ref>{{chú thích sách|url=https://www.researchgate.net/publication/284574119_Checklist_of_the_fishes_of_the_Hawaiian_Archipelago.pdf|title=Checklist of the fishes of the Hawaiian Archipelago|last=Mundy|first=Bruce C.|publisher=Bishop Museum Press|year=2005|pages=523–524}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Gaither|first=Michelle R.|last2=Bowen|first2=Brian W.|last3=Toonen|first3=Robert J.|last4=Planes|first4=Serge|last5=Messmer|first5=Vanessa|last6=Earle|first6=John|last7=Ross Robertson|first7=D.|year=2010|title=Genetic consequences of introducing allopatric lineages of Bluestriped Snapper (''Lutjanus kasmira'') to Hawaii|url=|journal=Molecular Ecology|volume=19|issue=6|pages=1107–1121|doi=10.1111/j.1365-294X.2010.04535.x|pmid=20163550}}</ref>


Cá hồng bốn sọc cũng xuất hiện dọc theo bờ biển [[Việt Nam]], như [[cù lao Chàm]],<ref>{{Chú thích tạp chí|author1=Nguyễn Văn Long|author2=Mai Xuân Đạt|year=2020|title=Đặc trưng nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An|url=http://tvhdh.vnio.org.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/20174/1/Nguy%E1%BB%85n%20V%C4%83n%20Long.pdf|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển|volume=20|issue=1|pages=105–120|doi=10.15625/1859-3097/13553|issn=1859-3097}}</ref> [[cù lao Câu]],<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng; Hoàng Xuân Bền|year=2021|title=Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/42382/14.%20Mai%20Xuan%20Dat.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển|volume=21|issue=4A|page=153–172|issn=1859-3097}}</ref> [[quần đảo An Thới]],<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Nguyễn Hữu Phụng; Nguyễn Văn Long|year=1996|title=Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô ở An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19577/1/11_NguyenHuuPhung.pdf|journal=Tuyển tập nghiên cứu biển|volume=7|pages=84-93}}</ref> bao gồm cả [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]].<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Nguyễn Hữu Phụng|year=2004|title=Thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19496/1/03-10-NguyenHuuPhung_275-308.pdf|journal=Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học "Biển Đông-2002"|pages=275-308}}</ref>
Cá hồng bốn sọc cũng xuất hiện dọc theo bờ biển [[Việt Nam]], như [[cù lao Chàm]],<ref>{{Chú thích tạp chí|author1=Nguyễn Văn Long|author2=Mai Xuân Đạt|year=2020|title=Đặc trưng nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An|url=http://tvhdh.vnio.org.vn:8080/dspace/bitstream/123456789/20174/1/Nguy%E1%BB%85n%20V%C4%83n%20Long.pdf|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển|volume=20|issue=1|pages=105–120|doi=10.15625/1859-3097/13553|issn=1859-3097}}</ref> [[cù lao Câu]],<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng; Hoàng Xuân Bền|year=2021|title=Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận|url=https://aquadocs.org/bitstream/handle/1834/42382/14.%20Mai%20Xuan%20Dat.pdf?sequence=1&isAllowed=y|journal=Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển|volume=21|issue=4A|page=153–172|issn=1859-3097}}</ref> [[quần đảo An Thới]],<ref>{{Chú thích tạp chí|authors=Nguyễn Hữu Phụng; Nguyễn Văn Long|year=1996|title=Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô ở An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19577/1/11_NguyenHuuPhung.pdf|journal=Tuyển tập nghiên cứu biển|volume=7|pages=84-93}}</ref> bao gồm cả [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[quần đảo Trường Sa]].<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Nguyễn Hữu Phụng|year=2004|title=Thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam|url=http://113.160.249.209:8080/dspace/bitstream/123456789/19496/1/03-10-NguyenHuuPhung_275-308.pdf|journal=Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học "Biển Đông-2002"|pages=275-308}}</ref>
Dòng 47: Dòng 47:


== Sinh thái ==
== Sinh thái ==
Thức ăn của cá hồng bốn sọc bao gồm cá nhỏ hơn, [[động vật chân đầu]], [[động vật giáp xác]] và [[động vật phù du]], cũng ăn cả [[tảo]].<ref name="fb" />
Thức ăn của cá hồng bốn sọc bao gồm cá nhỏ hơn, [[động vật chân đầu]], [[động vật giáp xác]] và [[động vật phù du]], cũng ăn cả [[tảo]].<ref name="fb" />


Cá hồng bốn sọc sinh sản quanh năm, đỉnh điểm là vào tháng 11 và tháng 12 ở [[biển Andaman]].<ref name="fao" />
Cá hồng bốn sọc sinh sản quanh năm, đỉnh điểm là vào tháng 11 và tháng 12 ở [[biển Andaman]].<ref name="fao" />


Tuổi cao nhất được ghi nhận ở cá hồng bốn sọc là 10 năm.<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Martinez-Andrade|first=Fernando|year=2003|title=A comparison of life histories and ecological aspects among snappers (Pisces: Lutjanidae)|url=https://digitalcommons.lsu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=3270&context=gradschool_dissertations|type=[[Luận án]]}}</ref>
Tuổi cao nhất được ghi nhận ở cá hồng bốn sọc là 10 năm.<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Martinez-Andrade|first=Fernando|year=2003|title=A comparison of life histories and ecological aspects among snappers (Pisces: Lutjanidae)|url=https://digitalcommons.lsu.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=3270&context=gradschool_dissertations|type=[[Luận án]]}}</ref>

Ở Hawaii, người ta phát hiện một loài khuẩn [[Chlamydiae]] mới trong các cơ quan [[nội tạng]] của cá hồng bốn sọc, được đặt danh pháp là ''[[Candidatus]]'' Renichlamydia lutjani.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Corsaro|first=Daniele|last2=Work|first2=Thierry M.|year=2012|title=''Candidatus'' Renichlamydia lutjani, a Gram-negative bacterium in internal organs of blue-striped snapper ''Lutjanus kasmira'' from Hawaii|url=https://www.int-res.com/articles/dao2012/98/d098p249.pdf|journal=Diseases of Aquatic Organisms|volume=98|issue=3|pages=249–254|doi=10.3354/dao02441|issn=0177-5103}}</ref>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{tham khảo|3}}
{{tham khảo|3}}
=== Xem thêm ===
* {{Chú thích tạp chí|last=Muths|first=D.|last2=Gouws|first2=G.|last3=Mwale|first3=M.|last4=Tessier|first4=E.|last5=Bourjea|first5=J.|year=2012|title=Genetic connectivity of the reef fish Lutjanus kasmira at the scale of the western Indian Ocean|url=https://www.researchgate.net/publication/232416383_Genetic_connectivity_of_the_reef_fish_Lutjanus_kasmira_at_the_scale_of_the_West_Indian_Ocean.pdf|journal=Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences|volume=69|issue=5|pages=842–853|doi=10.1139/f2012-012|issn=0706-652X}}

{{Taxonbar}}
{{Taxonbar}}
Dòng 78: Dòng 83:
[[Thể loại:Cá Hawaii]]
[[Thể loại:Cá Hawaii]]
[[Thể loại:Cá Papua New Guinea]]
[[Thể loại:Cá Papua New Guinea]]
[[Thể loại:Cá Nouvelle-Calédonie]]
[[Thể loại:Cá Vanuatu]]
[[Thể loại:Cá Vanuatu]]
[[Thể loại:Cá New Zealand]]
[[Thể loại:Cá New Zealand]]

Phiên bản lúc 01:33, ngày 24 tháng 6 năm 2023

Cá hồng bốn sọc
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Bộ (ordo)Lutjaniformes
Họ (familia)Lutjanidae
Chi (genus)Lutjanus
Loài (species)L. kasmira
Danh pháp hai phần
Lutjanus kasmira
(Forsskål, 1775)
Danh pháp đồng nghĩa
Danh sách
  • Sciaena kasmira Forsskål, 1775
  • Diacope octolineata G. Cuvier, 1828
  • Mesoprion etaape Lesson, 1830
  • Perca lineata Gronow, 1854
  • Mesoprion pomacanthus Bleeker, 1855

Cá hồng bốn sọc[2][3] (danh pháp: Lutjanus kasmira) là một loài cá biển thuộc chi Lutjanus trong họ Cá hồng. Loài này được mô tả lần đầu tiên vào năm 1775.

Từ nguyên

Từ định danh kasmira bắt nguồn từ Kasjmiri, tên thường gọi bằng tiếng Ả Rập của loài cá này ở Biển Đỏ.[4]

Phân bố và môi trường sống

Cá hồng bốn sọc có phân bố rộng khắp vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, từ Biển Đỏ dọc theo Đông Phi trải dài về phía đông đến quần đảo Hawaii, quần đảo Linequần đảo Pitcairn, ngược lên phía bắc đến Nam Nhật BảnHàn Quốc,[1] xa về phía nam đến Úc, quần đảo Kermadec và đảo Rapa Iti.[5]

Từ cuối thập niên 1950 đến năm 1961, hơn 3.100 cá thể loài này được đem từ quần đảo Marquisesquần đảo Société đến đảo Oahu để phục vụ cho việc đánh bắt thương mại cũng như câu cá giải trí,[6] dần dần chúng đã tạo ra một quần thể rộng khắp Hawaii.[7][8]

Cá hồng bốn sọc cũng xuất hiện dọc theo bờ biển Việt Nam, như cù lao Chàm,[9] cù lao Câu,[10] quần đảo An Thới,[11] bao gồm cả quần đảo Hoàng Saquần đảo Trường Sa.[12]

Cá hồng bốn sọc sống tập trung gần các rạn san hô, được quan sát ở độ sâu khoảng 3–265 m (thường thấy trong khoảng 30–150 m); cá con sống trong các thảm cỏ biển.[13]

Mô tả

Chiều dài cơ thể lớn nhất được ghi nhận ở cá hồng bốn sọc là 40 cm, thường thấy với chiều dài trung bình khoảng 25 cm.[13] Loài này có màu vàng tươi, chuyển dần sang màu trắng ở bụng và dưới đầu. Hai bên thân có 4 sọc xanh lam óng với nhiều sọc xám nhạt ở phần thân dưới cùng. Các vây màu vàng.

Số gai ở vây lưng: 10; Số tia vây ở vây lưng: 13–15; Số gai ở vây hậu môn: 3; Số tia vây ở vây hậu môn: 8; Số tia vây ở vây ngực: 16–17.[14]

So sánh

Phức hợp cá hồng vàng sọc xanh bao gồm các loài sau: Lutjanus bengalensis, Lutjanus coeruleolineatus, Lutjanus notatus, L. kasmiraLutjanus quinquelineatus, sau đó mới thêm vào 2 loài nữa là Lutjanus octolineatusLutjanus sapphirolineatus. Phân tích tiểu đơn vị cytochrome c oxidase I của ty thể giúp xác định tính hợp lệ của từng loài trong phức hợp này.

Cá hồng bốn sọc L. kasmira dễ dàng phân biệt nhờ vào các sọc xám ở thân dưới, các tia trên của vây ngực và chóp mõm sẫm màu.[15]

Sinh thái

Thức ăn của cá hồng bốn sọc bao gồm cá nhỏ hơn, động vật chân đầu, động vật giáp xácđộng vật phù du, cũng ăn cả tảo.[13]

Cá hồng bốn sọc sinh sản quanh năm, đỉnh điểm là vào tháng 11 và tháng 12 ở biển Andaman.[14]

Tuổi cao nhất được ghi nhận ở cá hồng bốn sọc là 10 năm.[16]

Ở Hawaii, người ta phát hiện một loài khuẩn Chlamydiae mới trong các cơ quan nội tạng của cá hồng bốn sọc, được đặt danh pháp là Candidatus Renichlamydia lutjani.[17]

Tham khảo

  1. ^ a b Russell, B.; Lawrence, A.; Myers, R.; Carpenter, K. E.; Smith-Vaniz, W. F. (2016). Lutjanus kasmira. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T194337A2314753. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-3.RLTS.T194337A2314753.en. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2023.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ Lê Thị Thu Thảo; Võ Văn Quang; Nguyễn Phi Uy Vũ (2018). “Thành phần loài khu hệ cá vùng biển ven bờ tỉnh Quảng Ngãi” (PDF). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 18 (2): 166–177. doi:10.15625/1859-3097/18/2/8562.
  3. ^ Hoàng Xuân Bền; Hoàng Thị Thùy Dương; Trần Công Thịnh; Mai Xuân Đạt (2022). “Bộ sưu tập mẫu sinh vật rạn san hô ở quần đảo Trường Sa, Việt Nam” (PDF). Hội nghị Biển Đông 2022: 879–889.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Christopher Scharpf (2022). “Order Lutjaniformes: Families Haemulidae and Lutjanidae”. The ETYFish Project Fish Name Etymology Database.
  5. ^ R. Fricke; W. N. Eschmeyer; R. van der Laan biên tập (2023). Sciaena kasmira. Catalog of Fishes. Viện Hàn lâm Khoa học California. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2023.
  6. ^ Fukunaga, Atsuko; Kosaki, Randall; Hauk, Brian (2017). “Distribution and abundance of the introduced snapper Lutjanus kasmira (Forsskål, 1775) on shallow and mesophotic reefs of the Northwestern Hawaiian Islands” (PDF). BioInvasions Records. 6 (3): 259–268. doi:10.3391/bir.2017.6.3.12.
  7. ^ Mundy, Bruce C. (2005). Checklist of the fishes of the Hawaiian Archipelago (PDF). Bishop Museum Press. tr. 523–524.
  8. ^ Gaither, Michelle R.; Bowen, Brian W.; Toonen, Robert J.; Planes, Serge; Messmer, Vanessa; Earle, John; Ross Robertson, D. (2010). “Genetic consequences of introducing allopatric lineages of Bluestriped Snapper (Lutjanus kasmira) to Hawaii”. Molecular Ecology. 19 (6): 1107–1121. doi:10.1111/j.1365-294X.2010.04535.x. PMID 20163550.
  9. ^ Nguyễn Văn Long; Mai Xuân Đạt (2020). “Đặc trưng nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An” (PDF). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 20 (1): 105–120. doi:10.15625/1859-3097/13553. ISSN 1859-3097.
  10. ^ Mai Xuân Đạt; Nguyễn Văn Long; Phan Thị Kim Hồng; Hoàng Xuân Bền (2021). “Hiện trạng và biến động quần xã cá rạn san hô ở Khu Bảo tồn biển Hòn Cau, tỉnh Bình Thuận” (PDF). Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển. 21 (4A): 153–172. ISSN 1859-3097.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  11. ^ Nguyễn Hữu Phụng; Nguyễn Văn Long (1996). “Một số kết quả nghiên cứu cá rạn san hô ở An Thới (Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang)” (PDF). Tuyển tập nghiên cứu biển. 7: 84–93.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  12. ^ Nguyễn Hữu Phụng (2004). “Thành phần cá rạn san hô biển Việt Nam” (PDF). Tuyển tập Báo cáo Khoa học Hội nghị Khoa học "Biển Đông-2002": 275–308.
  13. ^ a b c Ranier Froese và Daniel Pauly (chủ biên). Thông tin Lutjanus kasmira trên FishBase. Phiên bản tháng 2 năm 2024.
  14. ^ a b William D. Anderson & Gerald R. Allen (2001). “Lutjanidae” (PDF). Trong Kent E. Carpenter & Volker H. Niem (biên tập). The living marine resources of the Western Central Pacific. Vol. 5. Bony fishes part 3. Roma: FAO. tr. 2879. ISBN 92-5-104302-7.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  15. ^ Iwatsuki, Yukio; Al-Mamry, Juma M.; Heemstra, Phillip C. (2016). “Validity of a blue stripe snapper, Lutjanus octolineatus (Cuvier 1828) and a related species, L. bengalensis (Bloch 1790) with a new species (Pisces; Lutjanidae) from the Arabian Sea”. Zootaxa. 4098 (3): 511–528. doi:10.11646/zootaxa.4098.3.5. ISSN 1175-5334.
  16. ^ Martinez-Andrade, Fernando (2003). “A comparison of life histories and ecological aspects among snappers (Pisces: Lutjanidae)” (Luận án). Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  17. ^ Corsaro, Daniele; Work, Thierry M. (2012). Candidatus Renichlamydia lutjani, a Gram-negative bacterium in internal organs of blue-striped snapper Lutjanus kasmira from Hawaii” (PDF). Diseases of Aquatic Organisms. 98 (3): 249–254. doi:10.3354/dao02441. ISSN 0177-5103.

Xem thêm