Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến hóa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23: Dòng 23:


Một tập hợp đầy đủ các đặc điểm quan sát được làm nên cấu trúc và hành vi của một cơ thể sống được gọi là [[kiểu hình]] của nó. Những đặc điểm này đến từ sự tương tác giữa kiểu gien với [[môi trường]]<ref>{{cite journal |author = Visscher PM, Hill WG, Wray NR |title = Heritability in the genomics era—concepts and misconceptions |journal = Nat. Rev. Genet. |volume = 9 |issue = 4 |pages = 255–66 |year = 2008 |pmid = 18319743 |doi = 10.1038/nrg2322 |ref = harv }}</ref>. Kết quả là, nhiều khía cạnh của kiểu hình một sinh vật không được truyền lại. Chẳng hạn, làn da rám nắng đến từ tương tác giữa kiểu gien của một người và ánh sáng mặt trời; do đó, sự rám nắng này không được truyền cho con cái của họ. Tuy nhiên, vài người có thể rám dễ dàng hơn những người khác, đó là do sự khác biệt trong kiểu gien của họ; một ví dụ nổi bật là những người thừa hưởng tính trạng [[bạch tạng]], người không hề rám chút nào và rất nhạy cảm với nắng gắt<ref>{{cite journal |author = Oetting WS, Brilliant MH, King RA |title = The clinical spectrum of albinism in humans |journal = Molecular medicine today |volume = 2 |issue = 8 |pages = 330–5 |year = 1996 |pmid = 8796918 |doi = 10.1016/1357-4310(96)81798-9 |ref = harv }}</ref>.
Một tập hợp đầy đủ các đặc điểm quan sát được làm nên cấu trúc và hành vi của một cơ thể sống được gọi là [[kiểu hình]] của nó. Những đặc điểm này đến từ sự tương tác giữa kiểu gien với [[môi trường]]<ref>{{cite journal |author = Visscher PM, Hill WG, Wray NR |title = Heritability in the genomics era—concepts and misconceptions |journal = Nat. Rev. Genet. |volume = 9 |issue = 4 |pages = 255–66 |year = 2008 |pmid = 18319743 |doi = 10.1038/nrg2322 |ref = harv }}</ref>. Kết quả là, nhiều khía cạnh của kiểu hình một sinh vật không được truyền lại. Chẳng hạn, làn da rám nắng đến từ tương tác giữa kiểu gien của một người và ánh sáng mặt trời; do đó, sự rám nắng này không được truyền cho con cái của họ. Tuy nhiên, vài người có thể rám dễ dàng hơn những người khác, đó là do sự khác biệt trong kiểu gien của họ; một ví dụ nổi bật là những người thừa hưởng tính trạng [[bạch tạng]], người không hề rám chút nào và rất nhạy cảm với nắng gắt<ref>{{cite journal |author = Oetting WS, Brilliant MH, King RA |title = The clinical spectrum of albinism in humans |journal = Molecular medicine today |volume = 2 |issue = 8 |pages = 330–5 |year = 1996 |pmid = 8796918 |doi = 10.1016/1357-4310(96)81798-9 |ref = harv }}</ref>.



Các đặc tính di truyền truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua [[DNA]], một [[phân tử]] mã hóa thông tin di truyền<ref name=Pearson_2006/>. DNA là một phân tử [[polymer]] dài, cấu tạo từ bốn loại yếu tố cơ bản (gọi là nucleotide). Chuỗi các nucleotide dọc theo một phân tử DNA riêng rẽ đặc trưng cho thông tin di truyền, theo cách tương tự như chuỗi những kí tự ghi lại một câu. Trước khi một [[tế bào]] phân chia, DNA được sao chép, do đó mỗi một (trong hai) tế bào sinh ra sẽ thừa hưởng chuỗi DNA đó. Các phần của một phân tử DNA đặc trưng cho một đơn vị chức năng riêng lẻ được gọi là [[gien]], các gien khác nhau có những chuỗi nucleotide khác nhau. Bên trong các tế bào, các đoạn DNA dài tạo nên những cấu trúc đặc gọi là [[nhiễm sắc thể]]. Vị trí riêng của một chuỗi DNA trong một nhiễm sắc thể được gọi là quỹ đạo (''locus''). Nếu một chuỗi DNA ở một locus khác nhau giữa các cá nhân, các dạng khác nhau của chuỗi này được gọi là [[alen]]. Các chuỗi DNA có thể thay đổi thông qua các [[đột biến]], sinh ra những alen mới. Nếu một sự đột biến xảy ra trong một gien, alen mới sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm mà gien đó đảm nhiệm, thay đổi kiểu hình của sinh vật<ref name=Futuyma>{{cite book |last = Futuyma |first = Douglas J. |authorlink = Douglas J. Futuyma |year = 2005 |title = Evolution |publisher = Sinauer Associates, Inc |location = Sunderland, Massachusetts |isbn = 0-87893-187-2 }}</ref>. Tuy nhiên, trong khi sự tương ứng đơn giản này giữa alen và một tính trạng thể hiện trong một số trường hợp, hầu hết các tính trạng phức tạp hơn và được điều khiển bởi nhiều gien tương tác với nhau<ref>{{cite journal |author = Phillips PC |title = Epistasis—the essential role of gene interactions in the structure and evolution of genetic systems |journal = Nat. Rev. Genet. |volume = 9 |issue = 11 |pages = 855–67 |year = 2008 |pmid = 18852697 |doi = 10.1038/nrg2452 |pmc = 2689140 |ref = harv }}</ref><ref name=Lin>{{cite journal |author = Wu R, Lin M |title = Functional mapping&nbsp;– how to map and study the genetic architecture of dynamic complex traits |journal = Nat. Rev. Genet. |volume = 7 |issue = 3 |pages = 229–37 |year = 2006 |pmid = 16485021 |doi = 10.1038/nrg1804 |ref = harv }}</ref>.
Các đặc tính di truyền truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua [[DNA]], một [[phân tử]] mã hóa thông tin di truyền<ref name=Pearson_2006/>. DNA là một phân tử [[polymer]] dài, cấu tạo từ bốn loại yếu tố cơ bản (gọi là nucleotide). Chuỗi các nucleotide dọc theo một phân tử DNA riêng rẽ đặc trưng cho thông tin di truyền, theo cách tương tự như chuỗi những kí tự ghi lại một câu. Trước khi một [[tế bào]] phân chia, DNA được sao chép, do đó mỗi một (trong hai) tế bào sinh ra sẽ thừa hưởng chuỗi DNA đó. Các phần của một phân tử DNA đặc trưng cho một đơn vị chức năng riêng lẻ được gọi là [[gien]], các gien khác nhau có những chuỗi nucleotide khác nhau. Bên trong các tế bào, các đoạn DNA dài tạo nên những cấu trúc đặc gọi là [[nhiễm sắc thể]]. Vị trí riêng của một chuỗi DNA trong một nhiễm sắc thể được gọi là quỹ đạo (''locus''). Nếu một chuỗi DNA ở một locus khác nhau giữa các cá nhân, các dạng khác nhau của chuỗi này được gọi là [[alen]]. Các chuỗi DNA có thể thay đổi thông qua các [[đột biến]], sinh ra những alen mới. Nếu một sự đột biến xảy ra trong một gien, alen mới sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm mà gien đó đảm nhiệm, thay đổi kiểu hình của sinh vật<ref name=Futuyma>{{cite book |last = Futuyma |first = Douglas J. |authorlink = Douglas J. Futuyma |year = 2005 |title = Evolution |publisher = Sinauer Associates, Inc |location = Sunderland, Massachusetts |isbn = 0-87893-187-2 }}</ref>. Tuy nhiên, trong khi sự tương ứng đơn giản này giữa alen và một tính trạng thể hiện trong một số trường hợp, hầu hết các tính trạng phức tạp hơn và được điều khiển bởi nhiều gien tương tác với nhau<ref>{{cite journal |author = Phillips PC |title = Epistasis—the essential role of gene interactions in the structure and evolution of genetic systems |journal = Nat. Rev. Genet. |volume = 9 |issue = 11 |pages = 855–67 |year = 2008 |pmid = 18852697 |doi = 10.1038/nrg2452 |pmc = 2689140 |ref = harv }}</ref><ref name=Lin>{{cite journal |author = Wu R, Lin M |title = Functional mapping&nbsp;– how to map and study the genetic architecture of dynamic complex traits |journal = Nat. Rev. Genet. |volume = 7 |issue = 3 |pages = 229–37 |year = 2006 |pmid = 16485021 |doi = 10.1038/nrg1804 |ref = harv }}</ref>.

Những phát hiện gần đây đã xác nhận những ví dụ quan trọng của những biến đổi có thể di truyền không thể giải thích bằng sự thay đổi đối với chuỗi các nucleotid trong DNA. Những hiện tượng này được xếp vào những hệ thông di truyền ngoài gien(''epigenetic'')<ref name="Jablonk09">{{cite journal |last1 = Jablonka |first1 = E. |last2 = Raz |first2 = G. |title = Transgenerational epigenetic inheritance: Prevalence, mechanisms and implications for the study of heredity and evolution |journal = The Quarterly Review of Biology |volume = 84 |issue = 2 |pages = 131–176 |year = 2009 |url = http://compgen.unc.edu/wiki/images/d/df/JablonkaQtrRevBio2009.pdf |pmid = 19606595 |doi = 10.1086/598822 }}</ref>. Metyl hóa DNA tạo chất nhiễm sắc (''chromatin''), các vòng trao đổi chất tự duy trì, tắt gien bằng can thiệp RNA và tương thích ba chiều các protein (như prion) là những lĩnh vực mà các hệ thống di truyền ngoài gien đã được khám phá ở mức độ sinh vật<ref name="Bossdorf10">{{cite journal |last1 = Bossdorf |first1 = O. |last2 = Arcuri |first2 = D. |last3 = Richards |first3 = C. L. |last4 = Pigliucci |first4 = M. |title = Experimental alteration of DNA methylation affects the phenotypic plasticity of ecologically relevant traits in ''Arabidopsis thaliana'' |journal = Evolutionary Ecology |volume = 24 |issue = 3 |pages = 541–553 |year = 2010 |url = http://www.springerlink.com/content/c847255ur67w2487/ |doi = 10.1007/s10682-010-9372-7 }}</ref><ref name="Jablonka05">{{cite book |last1 = Jablonka |first1 = E. |last2 = Lamb |first2 = M. |title = Evolution in four dimensions: Genetic, epigenetic, behavioural and symbolic |year = 2005 |publisher = MIT Press |url = http://books.google.ca/books?id=EaCiHFq3MWsC&printsec=frontcover |isbn = 0-262-10107-6 }}</ref>


== Biến đổi ==
== Biến đổi ==

Phiên bản lúc 08:19, ngày 30 tháng 11 năm 2012

Hình vẽ Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung.

Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau. Các quá trình tiến hóa làm nảy sinh sự đa dạng ở mọi mức độ tổ chức sinh học bao gồm loài, các cá thể sinh vật và cả các phân tử như DNAprotein[1].

Sự sống trên Trái Đất khởi nguồn và sau đó tiến hóa từ một tổ tiên chung từ khoảng 3,8 tỷ năm trước. Sự tiến hóa thành loài mới và sự phân nhánh sự sống lặp lại có thể được suy luận ra từ tập hợp những đặc tính sinh hóahình thái học chung, hay những chuỗi DNA chung. Những nét tương đồng này là gần giống nhau giữa những loài có tổ tiên chung gần gũi nhau hơn, và có thể dùng để xây dựng lại lịch sử tiến hóa bằng cách sử dụng những loài hiện tồn và những dấu vết hóa thạch. Những hình ảnh hiện tồn về đa dạng sinh học được hình thành bởi cả sự hình thành loài và sự tuyệt chủng[2].

Charles Darwin là người đầu tiên hệ thống hóa những luận cứ khoa học cho lý thuyết tiến hóa bằng phương pháp chọn lọc tự nhiên. Tiến do chọn lọc tự nhiên là một quá trình có thể suy ra từ ba thực kiện về các quần thể sinh học: 1. nhiều cá thể con được sinh ra nhiều hơn số lượng có thể sống sót, 2. các đặc điểm khác nhau giữa các cá thể, dẫn tới tỉ lệ sinh tồn và sinh sản khác biệt nhau, và 3. những sự khác biệt về đặc điểm trên là có tính di truyền[3]. Do đó, khi những thành viên của một quần thể chúng được thay thế bằng những hậu duệ của thế hệ cha mẹ nhưng có có thể thích nghi tốt hơn để tồn tại và sinh sôi trong môi trường mà quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra. Quá trình này tạo ra và bảo tồn những đặc điểm được cho là phù hợp hơn cho chức năng mà chúng đảm nhiệm[4]. Sự chọn lọc tự nhiên là nguyên nhân duy nhất cho sự thích nghi được biết tới, tuy nhiên không phải là nguyên nhân duy nhất cho sự tiến hóa. Những nguyên nhân khác của tiến hóa bao gồm sự đột biếnchuyển dịch di truyền[5].

Vào đầu thế kỷ 20, di truyền học kết hợp với lý thuyết tiến hóa bằng chọn lọc tự nhiên của Darwin thông qua di truyền học quần thể. Tầm quan trọng của chọn lọc tự nhiên như một nguyên nhân tiến hóa đã được chấp nhận trong những nhánh khác của sinh học. Tuy nhiên, các quan niệm đã có trước đó về tiến hóa, như tiến hóa từng bướcxu hướng tiến hóa chung đã trở nên lỗi thời[6]. Các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu những khía cạnh khác nhau của tiến hóa bằng việc lập nên rồi kiểm tra những giả thuyết, xây dựng các lý thuyết khóa học, sử dụng những dữ liệu quan sát, và tiến hành những thí nghiệm cả trên thực địa lẫn trong phòng thí nghiệm. Các nhà sinh học nhất trí rằng sự truyền đời với những biến đổi là một trong những thực kiện đáng tin cậy nhất từng được thiết lập trong lịch sử khoa học[7]. Các khám phá trong sinh học tiến hóa đã gây nên một ảnh hưởng quan trọng không chỉ trong những nhánh truyền thống của sinh học, mà cả trong những ngành hàn lâm khác (như nhân chủng họctâm lý học) và cả trong xã hội nói chung[8].

Lịch sử tư tưởng tiến hóa

Nguồn gốc của đề xuất rằng một loại động vật có tổ tiên từ một loại động vật khác có thể lần ngược lên một vài triết gia Hy Lạp tiền-Socrates đầu tiên, như AnaximanderEmpedocles[9][10]. Đối lập với những quan điểm duy vật này, Aristotle hiểu toàn bộ sự vật tự nhiên, không chỉ những sinh vật, như là những sự hiện thực hóa bất toàn của những năng lực tự nhiên cố định khác nhau, được biết tới dưới tên "hình thức", "ý niệm", hay "loại"[11][12]. Đây là một phần trong triết lý mục đích luận của ông về tự nhiên trong đó mọi vật có một vai trò định trước để thực hiện những mệnh lệnh vũ trụ thần thánh. Nhà thơ và triết gia La Mã Lucretius đã đề xuất khả năng tồn tại những thay đổi tiến hóa của sinh vật[13]. Những biến thể của tư tưởng này đã trở thành hiểu biết cơ bản của thời Trung Cổ, và được lồng ghép vào nền giáo dục Thiên Chúa giáo, nhưng

Nguồn gốc của tư tưởng tiến hóa tự nhiên có thể xuất hiện ít nhất từ thế kỷ 6 trước công nguyên, với nhà triết học Hy Lạp Anaximander[14]. Tuy nhiên, sự phát triển của nền sinh học hiện đại về lịch sử tự nhiên khá gần đây. Thuật ngữ "tiến hóa" (evolution) (từ tiếng Latinh evolutio) xuất hiện trong tiếng Anh vào thế kỷ 17. Khi kiến thức về sinh học đã phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ 18, các ý tưởng đầu tiên về tiến hóa được đặt ra bởi một nhà triết học tự nhiên như Pierre Maupertuis năm 1745 và Erasmus Darwin vào năm 1796[15]. Những ý tưởng của nhà sinh học Jean-Baptiste Lamarck về sự biến đổi của các loài từ một gốc chung đã bị các nhà khoa học chính thống từ chối. Charles Darwin hình thành ý tưởng của ông về chọn lọc tự nhiên năm 1838 và vẫn còn phát triển lý thuyết của ông đến năm 1858 khi Alfred Russel Wallace gửi cho ông một lý thuyết tương tự, và cả hai đã trình bày với Hội Linnean ở London với các bản báo cáo riêng biệt.[16] Vào cuối năm 1859, Darwin xuất bản "Nguồn gốc các loài", giải thích chi tiết và trình bày bằng chứng dẫn đến sự chấp nhận ngày càng rộng rãi sự tồn tại của quá trình tiến hóa.

Di truyền

Cấu trúc DNA. Các yếu tố cơ sở nằm ở trung tâm, bao quanh bởi cá chuỗi đường-phosphat trong dạng một chuỗi xoắn kép.

Tiến hóa trong các cơ thể sống xảy ra thông qua những thay đổi trong các tính trạng - những đặc điểm riêng của một sinh vật. Chẳng hạn, ở con người, màu mắt là một đặc tính di truyền và một cá nhân có thể thừa hưởng "tính trạng mắt nâu" từ bố hoặc mẹ[17]. Các tính trạng được các gien kiểm soát và tập hợp đầy đủ những gien trong một cơ thể sống được gọi là kiểu gien của nó[18].


Một tập hợp đầy đủ các đặc điểm quan sát được làm nên cấu trúc và hành vi của một cơ thể sống được gọi là kiểu hình của nó. Những đặc điểm này đến từ sự tương tác giữa kiểu gien với môi trường[19]. Kết quả là, nhiều khía cạnh của kiểu hình một sinh vật không được truyền lại. Chẳng hạn, làn da rám nắng đến từ tương tác giữa kiểu gien của một người và ánh sáng mặt trời; do đó, sự rám nắng này không được truyền cho con cái của họ. Tuy nhiên, vài người có thể rám dễ dàng hơn những người khác, đó là do sự khác biệt trong kiểu gien của họ; một ví dụ nổi bật là những người thừa hưởng tính trạng bạch tạng, người không hề rám chút nào và rất nhạy cảm với nắng gắt[20].

Các đặc tính di truyền truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua DNA, một phân tử mã hóa thông tin di truyền[18]. DNA là một phân tử polymer dài, cấu tạo từ bốn loại yếu tố cơ bản (gọi là nucleotide). Chuỗi các nucleotide dọc theo một phân tử DNA riêng rẽ đặc trưng cho thông tin di truyền, theo cách tương tự như chuỗi những kí tự ghi lại một câu. Trước khi một tế bào phân chia, DNA được sao chép, do đó mỗi một (trong hai) tế bào sinh ra sẽ thừa hưởng chuỗi DNA đó. Các phần của một phân tử DNA đặc trưng cho một đơn vị chức năng riêng lẻ được gọi là gien, các gien khác nhau có những chuỗi nucleotide khác nhau. Bên trong các tế bào, các đoạn DNA dài tạo nên những cấu trúc đặc gọi là nhiễm sắc thể. Vị trí riêng của một chuỗi DNA trong một nhiễm sắc thể được gọi là quỹ đạo (locus). Nếu một chuỗi DNA ở một locus khác nhau giữa các cá nhân, các dạng khác nhau của chuỗi này được gọi là alen. Các chuỗi DNA có thể thay đổi thông qua các đột biến, sinh ra những alen mới. Nếu một sự đột biến xảy ra trong một gien, alen mới sẽ ảnh hưởng tới đặc điểm mà gien đó đảm nhiệm, thay đổi kiểu hình của sinh vật[21]. Tuy nhiên, trong khi sự tương ứng đơn giản này giữa alen và một tính trạng thể hiện trong một số trường hợp, hầu hết các tính trạng phức tạp hơn và được điều khiển bởi nhiều gien tương tác với nhau[22][23].

Những phát hiện gần đây đã xác nhận những ví dụ quan trọng của những biến đổi có thể di truyền không thể giải thích bằng sự thay đổi đối với chuỗi các nucleotid trong DNA. Những hiện tượng này được xếp vào những hệ thông di truyền ngoài gien(epigenetic)[24]. Metyl hóa DNA tạo chất nhiễm sắc (chromatin), các vòng trao đổi chất tự duy trì, tắt gien bằng can thiệp RNA và tương thích ba chiều các protein (như prion) là những lĩnh vực mà các hệ thống di truyền ngoài gien đã được khám phá ở mức độ sinh vật[25][26]

Biến đổi

Đột biến

Giới tính và tái tổ hợp

Dòng gien

Cơ chế tiến hóa

Chọn lọc tự nhiên

Đột biến bất đối xứng

Dịch chuyển di truyền

Trunh chuyển di truyền

Dòng gien

Kết quả

Thích nghi

Đồng tiến hóa

Hợp tác

Hình thành loài

Tuyệt chủng

Lich sử tiến hóa sự sống

Nguồn gốc sự sống

Tổ tiên chung

Tiến hóa sự sống

Ứng dụng

Ảnh hưởng xã hội và văn hóa

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Hall, B. K.; Hallgrímsson, B. biên tập (2008). Strickberger's Evolution (ấn bản 4). Jones & Bartlett. tr. 762. ISBN 0-7637-0066-5.
  2. ^ Cracraft, J.; Donoghue, M. J. biên tập (2005). Assembling the tree of life. Oxford University Press. tr. 576. ISBN 0-19-517234-5.
  3. ^ Lewontin, R. C. (1970). “The units of selection”. Annual Review of Ecology and Systematics. 1: 1–18. doi:10.1146/annurev.es.01.110170.000245. JSTOR 2096764.
  4. ^ Darwin, Charles (1859). “XIV”. On The Origin of Species. tr. 503. ISBN 0-8014-1319-2.
  5. ^ Kimura M (1991). “The neutral theory of molecular evolution: a review of recent evidence”. Jpn. J. Genet. 66 (4): 367–86. doi:10.1266/jjg.66.367. PMID 1954033.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  6. ^ Provine, W. B. (1988). “Progress in evolution and meaning in life”. Evolutionary progress. University of Chicago Press. tr. 49–79.
  7. ^ National Academy of Science Institute of Medicine (2008). Science, Evolution, and Creationism. National Academy Press. ISBN 0-309-10586-2.
  8. ^ Moore, R.; Decker, M.; Cotner, S. (2009). Chronology of the Evolution-Creationism Controversy. Greenwood. tr. 454. ISBN 0-313-36287-4.
  9. ^ Kirk, Geoffrey; Raven, John; Schofield, John (1984a). The Presocratic Philosophers: A Critical History with a Selection of Texts (ấn bản 3). Chicago: The University of Chicago Press. tr. 100–142. ISBN 0-521-27455-9.
  10. ^ Kirk, Geoffrey; Raven, John; Schofield, John (1984b). The Presocratic Philosophers: A Critical History with a Selection of Texts (ấn bản 3). Chicago: The University of Chicago Press. tr. 280–321. ISBN 0-521-27455-9.
  11. ^ Torrey, Harry Beal; Felin, Frances (1937). “Was Aristotle an evolutionist?”. The Quarterly Review of Biology. 12 (1): 1–18. doi:10.1086/394520. JSTOR 2808399. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  12. ^ Hull, D. L. (1967). “The metaphysics of evolution”. The British Journal for the History of Science. 3 (4): 309–337. doi:10.1017/S0007087400002892. JSTOR 4024958.
  13. ^ Carus TL (2011) De Rerum Natura. New York, NY: Nabu Press.
  14. ^ Wright, S (1984). Evolution and the Genetics of Populations, Volume 1: Genetic and Biometric Foundations. The University of Chicago Press. ISBN 0-226-91038-5.
  15. ^ Terrall, M (2002). The Man who flattened the Earth: Maupertuis and the sciences in the Enlightenment. The University of Chicago Press. ISBN 978-0226793610.
  16. ^ Wallace, A (1858). “On the Tendency of Species to form Varieties, and on the Perpetuation of Varieties and Species by Natural Means of Selection”. Journal of the Proceedings of the Linnean Society of London. Zoology. 3: 53–62. doi:10.1098/rsnr.2006.0171. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2007.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  17. ^ Sturm RA, Frudakis TN (2004). “Eye colour: portals into pigmentation genes and ancestry”. Trends Genet. 20 (8): 327–32. doi:10.1016/j.tig.2004.06.010. PMID 15262401.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  18. ^ a b Pearson H (2006). “Genetics: what is a gene?”. Nature. 441 (7092): 398–401. Bibcode:2006Natur.441..398P. doi:10.1038/441398a. PMID 16724031.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  19. ^ Visscher PM, Hill WG, Wray NR (2008). “Heritability in the genomics era—concepts and misconceptions”. Nat. Rev. Genet. 9 (4): 255–66. doi:10.1038/nrg2322. PMID 18319743.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  20. ^ Oetting WS, Brilliant MH, King RA (1996). “The clinical spectrum of albinism in humans”. Molecular medicine today. 2 (8): 330–5. doi:10.1016/1357-4310(96)81798-9. PMID 8796918.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  21. ^ Futuyma, Douglas J. (2005). Evolution. Sunderland, Massachusetts: Sinauer Associates, Inc. ISBN 0-87893-187-2.
  22. ^ Phillips PC (2008). “Epistasis—the essential role of gene interactions in the structure and evolution of genetic systems”. Nat. Rev. Genet. 9 (11): 855–67. doi:10.1038/nrg2452. PMC 2689140. PMID 18852697.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  23. ^ Wu R, Lin M (2006). “Functional mapping – how to map and study the genetic architecture of dynamic complex traits”. Nat. Rev. Genet. 7 (3): 229–37. doi:10.1038/nrg1804. PMID 16485021.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  24. ^ Jablonka, E.; Raz, G. (2009). “Transgenerational epigenetic inheritance: Prevalence, mechanisms and implications for the study of heredity and evolution” (PDF). The Quarterly Review of Biology. 84 (2): 131–176. doi:10.1086/598822. PMID 19606595.
  25. ^ Bossdorf, O.; Arcuri, D.; Richards, C. L.; Pigliucci, M. (2010). “Experimental alteration of DNA methylation affects the phenotypic plasticity of ecologically relevant traits in Arabidopsis thaliana. Evolutionary Ecology. 24 (3): 541–553. doi:10.1007/s10682-010-9372-7.
  26. ^ Jablonka, E.; Lamb, M. (2005). Evolution in four dimensions: Genetic, epigenetic, behavioural and symbolic. MIT Press. ISBN 0-262-10107-6.

Đọc thêm

Giới thiệu tổng quan
Lịch sử của tư tưởng tiếng hóa
Chuyên ngành

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt




Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA Bản mẫu:Link FA