Chromi(II) tetrafluoroborat(III)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là một phiên bản cũ của trang này, do Ccv2020 (thảo luận | đóng góp) sửa đổi vào lúc 22:19, ngày 24 tháng 9 năm 2020 (Sửa lỗi + Thể loại). Địa chỉ URL hiện tại là một liên kết vĩnh viễn đến phiên bản này của trang, có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.

Chromi(II) tetrafluoroborat(III)
Tên khácCrom đitetrafloroborat(III), crom đitetrafloroborat, cromơ tetrafloroborat, tiếng Anh: chromium(II) tetrafluoroborate(III), chromium ditetrafluoroborate, chromium(II) tetrafluoroborate, chromium ditetrafluoroborate(III)
Nhận dạng
Thuộc tính
Công thức phân tửCr(BF4)2
Khối lượng mol225,6072 g/mol (khan)
333,69888 g/mol (6 nước)
Bề ngoàichất rắn màu xanh lam (6 nước)[1]
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Các hợp chất liên quan
Anion khácCrom(II) borat
Crom(II) metaborat
Cation khácCrom(III) tetrafloroborat(III)
Mangan(II) tetrafloroborat(III)
Hợp chất liên quanCrom(II) photphat
Crom(III) photphat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Crom(II) tetrafloroborat(III), hay còn được gọi là crom(II) tetrafloroborat là một hợp chất hóa học vô cơ có công thức Cr(BF4)2. Muối ngậm 6 nước, Cr(BF4)2.6H2O được biết đến nhiều hơn.

Điều chế

Cr(BF4)2 được điều chế bằng cách đơn giản sau đây: Cho crom(II) oxit tác dụng với axit tetrafloroboric(III).

CrO + 2HBF4 → Cr(BF4)2 + H2O

Có thể thay CrO thành Cr kim loại hoặc CrS, CrSe, CrTe. Tuy nhiên, việc sử dụng ba muối vừa kể trên để điều chế hợp chất không được dùng, trừ khi chỉ có một trong ba chất đó. Song cũng có thể dùng muối Cr(II) bất kì để điều chế hợp chất trên.

Hợp chất khác

Cr(BF4)2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như Cr(BF4)2.2N2H4 là chất rắn màu oải hương.[2]

Tham khảo