Carme (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Carme
Carme được chụp bởi Đài quan sát Haute-Provence vào tháng 12 năm 1998
Khám phá [1]
Khám phá bởiSeth B. Nicholson
Nơi khám pháĐài thiên văn Núi Wilson
Ngày phát hiện30 tháng 7 năm 1938
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XI
Phiên âm/ˈkɑːrm/[2][3]
Đặt tên theo
Κάρμη Karmē
Tính từCarmean /kɑːrˈmən/[4]
Đặc trưng quỹ đạo[5]
Kỷ nguyên 17 tháng 12 năm 2020
(JD 2459200.5)
Cung quan sát82,02 năm (29 958 ngày)
0,1509370 AU (22.579.850 km)
Độ lệch tâm0,229 492 5
–693,17 ngày
17,48241°
0° 31m 9.68s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo163,534 96°
(so với mặt phẳng hoàng đạo)
209,940 88°
133,450 35°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Carme
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
46,7±0,9 km[6]
10,40±0,05 h[7]
Suất phản chiếu0,035±0,006[6]
18,9[8]
10,5[5]

Carme /ˈkɑːrm/ (tiếng Hy Lạp: Κάρμη) là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc. Nó được khám phá ra bởi Seth Barnes Nicholson tại Đài thiên văn Núi Wilson tại California vào tháng 7 năm 1938.[1] Nó được đặt tên theo nữ thần Carme trong thần thoại, là mẹ của nữ thần Britomartis (cha là thần Zeus), một nữ thần Crete.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Carme được quan sát bởi tàu vũ trụ WISE vào năm 2014

Carme nhận được cái tên hiện tại vào năm 1975;[9] trước đó, nó đơn giản được biết tên với ký hiệu Jupiter XI. Đôi khi nó được gọi là "Pan"[10] vào khoảng từ năm 1955 đến năm 1975 (Pan giờ là tên một vệ tinh của Sao Thổ).

Nó được lấy để đặt tên cho nhóm Carme, gồm các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quanh Sao Mộc ở một khoảng cách từ 23 đến 24 Gm và ở độ nghiêng vào khoảng 165°. Các số liệu về quỹ đạo của nó là từ tháng 1 năm 2000.[11] Chúng vẫn liên tục thay đổi do các sự nhiễu loạn gây ra bởi Mặt trời và các hành tinh.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Nicholson, S. B. (1938). “Two New Satellites of Jupiter”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 50 (297): 292–293. Bibcode:1938PASP...50..292N. doi:10.1086/124963.
  2. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  3. ^ “Carme”. Dictionary.com Chưa rút gọn. Random House.
  4. ^ Yenne (1987) The Atlas of the Solar System
  5. ^ a b “M.P.C. 127087” (PDF). Minor Planet Circular. Minor Planet Center. 17 tháng 11 năm 2019.
  6. ^ a b Grav, T.; Bauer, J. M.; Mainzer, A. K.; Masiero, J. R.; Nugent, C. R.; Cutri, R. M.; và đồng nghiệp (tháng 8 năm 2015). “NEOWISE: Observations of the Irregular Satellites of Jupiter and Saturn” (PDF). The Astrophysical Journal. 809 (1): 9. Bibcode:2015ApJ...809....3G. doi:10.1088/0004-637X/809/1/3. S2CID 5834661. 3.
  7. ^ Luu, Jane (tháng 9 năm 1991). “CCD photometry and spectroscopy of the outer Jovian satellites”. Astronomical Journal. 102: 1213–1225. Bibcode:1991AJ....102.1213L. doi:10.1086/115949. ISSN 0004-6256.
  8. ^ Sheppard, Scott. “Scott S. Sheppard - Jupiter Moons”. Department of Terrestrial Magnetism. Carnegie Institution for Science. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020.
  9. ^ IAUC 2846: Satellites of Jupiter 1974 October 7 (naming the moon)
  10. ^ Payne-Gaposchkin, Cecilia; Katherine Haramundanis (1970). Introduction to Astronomy. Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall. ISBN 0-13-478107-4.
  11. ^ Jacobson, R. A. (2000). “The Orbits of Outer Jovian Satellites” (PDF). Astronomical Journal. 120 (5): 2679–2686. Bibcode:2000AJ....120.2679J. doi:10.1086/316817.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]