Khúc côn cầu trên băng tại Thế vận hội Mùa đông 2018 - Nữ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thế vận hội Mùa đông 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Hàn Quốc
Ngày10–22 tháng 2
Số đội8
Địa điểm2 (tại 1 thành phố)
Vị trí chung cuộc
Vô địch  Hoa Kỳ (danh hiệu thứ 2)
Á quân  Canada
Hạng ba  Phần Lan
Hạng tư Vận động viên Olympic từ Nga
Thống kê
Số trận22
Số bàn thắng109 (4.95 một trận)
Số khán giả85.565 (3.889 một trận)
Vua phá lướiThụy Sĩ Alina Müller
(10 điểm)
Cầu thủ xuất sắc nhấtCanada Mélodie Daoust
2014
2022

Giải đấu khúc côn cầu trên băng nữ tại Thế vận hội Mùa đông 2018 diễn ra ở Gangneung, Hàn Quốc từ 10 tới 22 tháng 2 năm 2018.[1] Có tám nước giành quyền tham dự giải đấu này; năm trong số đó giành suất trực tiếp thông qua bảng xếp hạng của Liên đoàn khúc côn cầu trên băng quốc tế, một suất đặc cách dành cho chủ nhà Hàn Quốc, trong khi hai suất còn lại thông qua một giải đấu vòng loại.[2] Theo một thỏa thuận đặc biệt giữa IOC và IIHF, mười hai cầu thủ Bắc Triều Tiên sẽ tham gia vào đội hình đội tuyển chủ nhà để tham dự giải đấu.[3] Đội tuyển hợp nhất này được phép có trong đội hình 35 người với 22 người được đăng ký cho mỗi trận. Ba cầu thủ của Bắc Triều Tiên được lựa chọn cho mỗi trận bởi huấn luyện viên trưởng Sarah Murray.[4]

Chiến thắng trước Canada trong trận chung kết đánh dấu lần đầu tiên sau 20 năm Mỹ mới có thể giành vàng trong môn khúc côn cầu nữ. Trước đó họ từng vô địch năm 1998Nagano.[5] Trận thua cũng khiến Canada kết thúc chuỗi vô địch của họ kể từ năm 2002.[6]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kiện Ngày Địa điểm Số đội Quốc gia
Chủ nhà 19 tháng 9 năm 2014[7] Tây Ban Nha Tenerife 1  Hàn Quốc[a]
Xếp hạng thế giới 2016[b] 7 tháng 12 năm 2012 –
10 tháng 4 năm 2016
Canada Kamloops[c] 5  Hoa Kỳ
 Canada
 Phần Lan
 Nga[d]
 Thụy Điển
Giải đấu vòng loại cuối cùng 9–12 tháng 2 năm 2017 Thụy Sĩ Arosa 1  Thụy Sĩ
Giải đấu vòng loại cuối cùng 9–12 tháng 2 năm 2017 Nhật Bản Tomakomai 1  Nhật Bản
Tổng 8
Ghi chú
  1. a Sau các cuộc đàm phán ở Panmunjom vào ngày 17 tháng 1 năm 2018, đội tuyển Triều Tiên thống nhất bao gồm các cầu thủ của Bắc Triều TiênHàn Quốc được thành lập để tranh tài tại Thế vận hội Mùa đông 2018.[8]
  2. c Kamloops là địa điểm diễn ra IIHF Women's World Championship 2016; sau khi giải đấu kết thúc thứ hạng chính thức được chốt lại.
  3. d Vào tháng 12 năm 2017, Ủy ban Olympic Quốc tế cấm Nga tham gia Thế vận hội Mùa đông do các cáo buộc doping. Các vận động viên Nga chứng minh mình trong sạch sẽ được tham dự với tư cách Vận động viên Olympic từ Nga.[9]

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội tuyển hàng đầu là Hoa Kỳ, Canada, Phần Lan và Nga thi đấu ở bảng A, bốn đội còn lại thi đấu ở bảng B. Hai đội đầu bảng A vào thẳng bán kết. Ở tứ kết, đội thứ ba bảng A thi đấu với đội nhì bảng B, còn đội thứ tư bảng A đối đầu với đội nhất bảng B. Các đội thắng tiến vào bán kết, còn hai đội thua sẽ đối đầu với đội thứ ba và thứ tư bảng B trong vòng phân hạng từ thứ năm tới tám.

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

10 trọng tài chính và 9 trọng tài biên được lựa chọn để điều hành giải đấu.[10]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Giờ thi đấu là giờ địa phương (UTC+9).

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ Giành quyền tham dự
1  Canada 3 3 0 0 0 11 2 +9 9 Bán kết
2  Hoa Kỳ 3 2 0 0 1 9 3 +6 6
3  Phần Lan 3 1 0 0 2 7 8 −1 3 Tứ kết
4 Vận động viên Olympic từ Nga 3 0 0 0 3 1 15 −14 0
Nguồn: IIHF
11 tháng 2 năm 2018
16:40
Phần Lan 1–3
(1–0, 0–2, 0–1)
 Hoa KỳKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4.032
11 tháng 2 năm 2018
21:10
Canada 5–0
(0–0, 3–0, 2–0)
Vận động viên Olympic từ NgaKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.912

13 tháng 2 năm 2018
16:40
Canada 4–1
(2–0, 2–0, 0–1)
 Phần LanKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.879
13 tháng 2 năm 2018
21:10
Hoa Kỳ 5–0
(1–0, 3–0, 1–0)
Vận động viên Olympic từ NgaKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.797

15 tháng 2 năm 2018
12:10
Hoa Kỳ 1–2
(0–0, 0–2, 1–0)
 CanadaKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.885
15 tháng 2 năm 2018
16:40
Vận động viên Olympic từ Nga 1–5
(0–1, 0–2, 1–2)
 Phần LanKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.353

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ Giành quyền tham dự
1  Thụy Sĩ 3 3 0 0 0 13 2 +11 9 Tứ kết
2  Thụy Điển 3 2 0 0 1 11 3 +8 6
3  Nhật Bản 3 1 0 0 2 6 6 0 3 Phân hạng
4  Triều Tiên (H) 3 0 0 0 3 1 20 −19 0
Nguồn: IIHF
(H) Chủ nhà
10 tháng 2 năm 2018
16:40
Nhật Bản 1–2
(0–1, 1–0, 0–1)
 Thụy ĐiểnKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.762
10 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Sĩ 8–0
(3–0, 3–0, 2–0)
 Triều TiênKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.606

12 tháng 2 năm 2018
16:40
Thụy Sĩ 3–1
(0–0, 2–0, 1–1)
 Nhật BảnKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4.033
12 tháng 2 năm 2018
21:10
Thụy Điển 8–0
(4–0, 1–0, 3–0)
 Triều TiênKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4,244

14 tháng 2 năm 2018
12:10
Thụy Điển 1–2
(0–0, 0–1, 1–1)
 Thụy SĩKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.545
14 tháng 2 năm 2018
16:40
Triều Tiên 1–4
(0–2, 1–0, 0–2)
 Nhật BảnKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4.110

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Nhánh đấu[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
 
 
 
19 tháng 2
 
 
 Canada5
 
17 tháng 2
 
Vận động viên Olympic từ Nga0
 
Vận động viên Olympic từ Nga6
 
22 tháng 2
 
 Thụy Sĩ2
 
 Canada2
 
 
 Hoa Kỳ (GWS)3
 
 
19 tháng 2
 
 
 Hoa Kỳ5
 
17 tháng 2
 
 Phần Lan0 Tranh huy chương đồng
 
 Phần Lan7
 
21 tháng 2
 
 Thụy Điển2
 
 Phần Lan3
 
 
Vận động viên Olympic từ Nga2
 
Nhánh đấu tranh hạng năm
 
Bán kếtTranh hạng năm
 
      
 
18 tháng 2
 
 
 Thụy Sĩ2
 
20 tháng 2
 
 Triều Tiên0
 
 Thụy Sĩ1
 
18 tháng 2
 
 Nhật Bản0
 
 Thụy Điển1
 
 
 Nhật Bản (OT)2
 
Tranh hạng bảy
 
 
20 tháng 2
 
 
 Thụy Điển6
 
 
 Triều Tiên1

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

17 tháng 2 năm 2018
12:10
Vận động viên Olympic từ Nga 6–2
(1–0, 2–2, 3–0)
 Thụy SĩKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.903
17 tháng 2 năm 2018
16:40
Phần Lan 7–2
(3–0, 2–2, 2–0)
 Thụy ĐiểnKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.803

Bán kết Tranh hạng 5–8[sửa | sửa mã nguồn]

18 tháng 2 năm 2018
12:10
Thụy Sĩ 2–0
(1–0, 1–0, 0–0)
 Triều TiênKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.811
18 tháng 2 năm 2018
16:40
Thụy Điển 1–2 OT
(0–0, 1–1, 0–0)
(OT: 0–1)
 Nhật BảnKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.554

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

19 tháng 2 năm 2018
13:10
Hoa Kỳ 5−0
(2−0, 2−0, 1−0)
 Phần LanGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 5.173
19 tháng 2 năm 2018
21:10
Canada 5–0
(1–0, 1–0, 3–0)
Vận động viên Olympic từ NgaGangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.396

Tranh hạng bảy[sửa | sửa mã nguồn]

20 tháng 2 năm 2018
12:10
Thụy Điển 6–1
(2–1, 1–0, 3–0)
 Triều TiênKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4.125

Tranh hạng năm[sửa | sửa mã nguồn]

20 tháng 2 năm 2018
16:40
Thụy Sĩ 1–0
(1–0, 0–0, 0–0)
 Nhật BảnKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.958

Tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

21 tháng 2 năm 2018
16:40
3 Phần Lan 3–2
(1–0, 2–1, 0–1)
Vận động viên Olympic từ NgaKwandong Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 3.217

Tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

22 tháng 2 năm 2018
13:10
2 Canada 2–3 GWS
(0–1, 2–0, 0–1)
(OT: 0–0)
(SO: 0–1)
 Hoa Kỳ 1Gangneung Hockey Centre, Gangneung
Số khán giả: 4.467

Xếp hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

VT Bg Đội Tr T THP BHP B BT BB BHS Đ
1 A  Hoa Kỳ 5 3 1 0 1 17 5 +12 11
2 A  Canada 5 4 0 1 0 18 5 +13 13
3 A  Phần Lan 6 3 0 0 3 17 17 0 9
4 A Vận động viên Olympic từ Nga 6 1 0 0 5 9 25 −16 3
5 B  Thụy Sĩ 6 5 0 0 1 18 8 +10 15
6 B  Nhật Bản 5 1 1 0 3 8 8 0 5
7 B  Thụy Điển 6 3 0 1 2 20 13 +7 10
8 B  Triều Tiên (H) 5 0 0 0 5 2 28 −26 0
Nguồn: IIHF.com
(H) Chủ nhà

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ST BT KT Đ +/− PIM VT
Thụy Sĩ Alina Müller 6 7 3 10 +5 4 F
Thụy Sĩ Christine Meier 6 0 8 8 +4 0 D
Canada Mélodie Daoust 5 3 4 7 +7 2 F
Canada Marie-Philip Poulin 5 3 3 6 +5 8 F
Thụy Sĩ Lara Stalder 6 3 3 6 +3 4 F
Phần Lan Michelle Karvinen 6 3 3 6 –1 2 F
Thụy Điển Fanny Rask 6 2 4 6 +4 0 F
Hoa Kỳ Jocelyne Lamoureux-Davidson 5 4 1 5 +3 0 F
Phần Lan Riikka Välilä 6 4 1 5 –2 0 F
Canada Rebecca Johnston 5 3 2 5 +2 2 F
Hoa Kỳ Dani Cameranesi 5 3 2 5 +1 0 F

ST = Số trận; BT = Số bàn; KT = Kiến tạo; Đ = Điểm; +/− = Hiệu số bàn thắng khi cầu thủ có mặt trên sân; PIM = Số phút bị phạt; VT = Vị trí; F = Tiền đạo; D = Hậu vệ
Nguồn: IIHF.com Lưu trữ 2021-07-26 tại Wayback Machine

Thủ môn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Tên TOI GA GAA SA Sv% SO
Canada Shannon Szabados 200:00 4 1.20 79 94.94 1
Hoa Kỳ Maddie Rooney 258:56 5 1.16 92 94.57 1
Thụy Điển Sara Grahn 262:14 8 1.83 145 94.48 1
Thụy Sĩ Florence Schelling 298:19 7 1.41 120 94.17 2
Nhật Bản Nana Fujimoto 236:30 7 1.78 87 91.95 0

TOI = Thời gian trên sân (Phút:Giây); SA = Số cú đánh phải nhận; GA = Số bàn thua; GAA = Số bàn thua trung bình; Sv% = Tỉ lệ cứu thua; SO = Số trận giữ sạch lưới
Nguồn: IIHF.com Lưu trữ 2022-01-28 tại Wayback Machine

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn: IIHF.com Lưu trữ 2022-01-28 tại Wayback Machine

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Pyeongchang 2018 schedule”. Pyeongchang2018.com. Bản gốc lưu trữ 5 Tháng 11 2017. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2017. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |archive-date= (trợ giúp)
  2. ^ “2018 Olympic qualification format set”. IIHF.com. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2015.
  3. ^ “Unity deal brings together North and South Korea in Pyeongchang”. CBC.ca. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2018.
  4. ^ “Together on the ice”. IIHF.com. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2018.
  5. ^ Rodus, Karyn (22 tháng 2 năm 2018). “US women's hockey team finally gets gold in dramatic final against rival Canada”. ABC News. Truy cập 22 tháng 2 năm 2018.
  6. ^ “U.S. women end Canada's streak to win hockey gold in shootout at 2018 Winter Olympics”. USA TODAY (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2018.
  7. ^ “Korea headed to the Olympics”. IIHF.com.
  8. ^ [1]
  9. ^ “IOC suspends Russian NOC and creates a path for clean individual athletes to compete in Pyeongchang 2018 under the Olympic Flag” (Thông cáo báo chí). International Olympic Committee. ngày 5 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2017.
  10. ^ On-Ice Officials
  11. ^ “Daoust named MVP”. IIHF. 22 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]