Như ý (vương trượng)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Như ý
Tên tiếng Trung
Tiếng Trung如意
Nghĩa đennhư ý
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
여의
Hanja
如意
Tên tiếng Nhật
Kanji如意
Hiraganaにょい

Như ý (tiếng Trung: 如意) là một đồ vật trang trí hình cong của Trung Quốc, được dùng như một vương trượng nghi lễ trong Phật giáo Trung Quốc hoặc bùa hộ mệnh tượng trưng cho quyền lực và sự may mắn trong văn hóa dân gian Trung Quốc. Hình ảnh "như ý" thường xuyên xuất hiện như một chủ đề trong nghệ thuật châu Á.

Như ý truyền thống có tay cầm dài hình chữ S và phần đầu được tạo hình giống như nắm tay, đám mây hoặc nấm linh chi. Như ý được chế tác từ các vật liệu đa dạng. Ví dụ, Bảo tàng Cố cungBắc Kinh có gần 3.000 như ý được làm bằng vàng, bạc, sắt, tre, gỗ, ngà voi, san hô, sừng tê giác, sơn mài, pha lê, ngọc bích và đá quý.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • Beal, Samuel, tr. 1884. Si-Yu-Ki: Buddhist Records of the Western World, by Hiuen Tsiang. London.
  • Davidson, J. LeRoy. 1950. "The Origin and Early Use of the Ju-i", Artibus Asiae 13.4:239–249.
  • Diener, Michael S., Franz-Karl Erhard, and Ingrid Fischer-Schreiber. 1991. The Shambhala Dictionary of Buddhism and Zen. Michael H. Kohn, tr. Shambhala.
  • Edkins, Joseph (1904), "The Ju-i, or Scepter of Good Fortune", East of Asia Magazine, 238–240.
  • Giles, Herbert A. (1912), Introduction to the History of Chinese Pictorial Art, Bernard Quaritch.
  • Kieschnick, John. 2003. The Impact of Buddhism on Chinese Material Culture. Princeton University Press.
  • Laufer, Berthold, 1912. Jade, a Study in Chinese Archaeology and Religion. Field Museum of Natural History.
  • Takakusu Junjiro, tr. 1896. A Record of the Buddhist Religion as Practised in India and the Malay Archipelago. Oxford.
  • de Visser, M. W. 1913. The Dragon in China and Japan Lưu trữ 2008-12-22 tại Wayback Machine. Johannes Müller.
  • Zürcher, Erik. 1997. The Buddhist Conquest of China: The Spread and Adaptation of Buddhism in Early Medieval China. Brill.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]