Thành viên:Kyonhei

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Radiohead
Thông tin nghệ sĩ
Nguyên quánAbingdon, Oxfordshire, Anh
Thể loạiAlternative rock, experimental rock, nhạc điện tử
Năm hoạt động1985–nay
Hãng đĩaXL, Ticker Tape Ltd., Hostess, TBD, Parlophone, Capitol
Hợp tác vớiAtoms for Peace, 7 Worlds Collide
Thành viênThom Yorke
Jonny Greenwood
Colin Greenwood
Ed O'Brien
Philip Selway
Websiteradiohead.com

Radiohead là một ban nhạc rock của Anh được thành lập năm 1985. Tới từ Abingdon, Oxfordshire, ban nhạc gồm năm thành viên: Thom Yorke (hát chính, ghita, piano), Jonny Greenwood (ghita chính, keyboard và nhạc cụ khác), Colin Greenwood (ghita bass), Phil Selway (trống, bộ gõ) và Ed O'Brien (ghita, hát phụ).

Đĩa đơn đầu tay của Radiohead là "Creep", được ra mắt năm 1992. Mặc dù khởi đầu không thành công về thương mại, ca khúc đã nhanh chóng trở thành một bài hit trên toàn cầu sau vài tháng kể từ album đầu tay, Pablo Honey (1993), được phát hành. Sự nổi tiếng của Radiohead tăng lên ở Vương quốc Anh nhờ album thứ hai, The Bends (1995). Với album thứ ba, OK Computer (1997), Radiohead nhận được tiếng vang ở tầm quốc tế; và album với âm thanh được mở rộng và chủ đề về sự cô lập trong xã hội hiện đại cũng được giới phê bình khen ngợi như một trong những đĩa nhạc tiêu biểu của thập niên 1990.[1]

Kid A (2000) và Amnesiac (2001) đánh dấu sự chuyển biến sâu sắc trong phong cách âm nhạc của Radiohead, khi nhóm đưa vào những yếu tố của nhạc điện tử thử nghiệm, krautrockjazz. Hail to the Thief (2003), một album hòa trộn giữa rock trên nền piano và ghita, nhạc điện tử, và ca từ lấy cảm hứng từ chiến tranh, là album cuối cùng của ban nhạc với hãng thu âm lâu năm của họ, EMI. Radiohead sau đó tự phát hành album thứ bảy của họ, In Rainbows (2007), dưới dạng download kĩ thuật số khi người mua có thể tự đặt giá cho sản phẩm, và cũng giành được thành công trên cả về phê bình lẫn trên các bảng xếp hạng. Album thứ tám của ban nhạc, The King of Limbs (2011), cũng được phát hành độc lập và là sự khám phá mới với giai điệu và những kết cấu tĩnh lặng hơn.

Radiohead đã bán được hơn 30 triệu album trên toàn cầu,Jonathan, Emma (3 tháng 5 năm 2011). “BBC Worldwide takes exclusive Radiohead performance to the world”. BBC. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014. và giành được nhiều thành công lớn về mặt phê bình khi những tác phẩm - ở cả hai thập niên 1990 và 2000 - đều giành được thứ hạng cao trong những danh sách của giới phê bình và bình chọn của người nghe.[2][3] Năm 2005, Radiohead được xếp hạng 73 trong danh sách "Những nghệ sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại" (The Greatest Artists of All Time) của Rolling Stone,[4] và nhóm cũng được những độc giả của tạp chí này bình chọn là nghệ sĩ xuất sắc thứ hai trong thập niên 2000.[5]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Hình thành và sơ khai (1985 – 91)[sửa | sửa mã nguồn]

Abingdon School, where the band formed

Các thành viên của Radiohead đã gặp gỡ nhau khi cùng theo học Abingdon School, một trường tư thục dành nam sinh ở Abingdon, Oxfordshire.[6] Thom Yorke và Colin Greenwood học cùng năm, trong khi Ed O'Brien và Phil Selway lớn hơn một tuổi và Jonny Greenwood nhỏ hơn hai tuổi so với anh trai của anh. Năm 1985, họ cùng nhau thành lập ban nhạc với tên gọi "On a Friday", để chỉ ngày mà ban nhạc thường diễn tập hàng tuần tại phòng nhạc của trường học.[7] Jonny Greenwood là người cuối cùng gia nhập nhóm, khi mà trước đó đã từng tham gia một ban nhạc có tên "Illiterate Hands", cùng với Nigel Powell và em trai của Yorke, Andy Yorke.[8][9] Ban nhạc lần đầu tiên biểu diễn vào cuối năm 1986 tại Jericho Tavern ở Õxford;[10] Jonny Greenwood ban đầu tham gia để chơi harmonica và keyboard, nhưng sau đó nhanh chóng trở thành tay ghita chính của ban nhạc.[7]

Tuy Yorke, O'Brien, Selway, và Colin Greenwood đã tốt nghiệp Abingdon năm 1987 và theo học đại học, On a Friday vẫn tiếp tục diễn tập vào cuối tuần và kỳ nghỉ.[11] Năm 1991, khi tất cả các thành viên ngoại trừ Jonny đã hoàn tất chương trình đại học, On a Friday lại tái hợp, bắt đầu thu âm những bản demo như Manic Hedgehog, và biểu diễn trực tiếp quanh khu Oxford tại những địa điểm như Jericho Tavern. Oxfordshire và thung lũng sông Thames cũng đã hình thành một sân khấu âm nhạc độc lập vào cuối những năm 1980 nhưng chỉ tập trung quanh những ban nhạc shoegazing như RideSlowdive.[12]

Khi những buổi biểu diễn của On a Friday gia tăng, các hãng thu âm và nhà sản xuất bắt đầu để ý tới họ. Chris Hufford, nhà sản xuất của Slowdive và đồng chủ sở hữu của hãng Courtyard Studios ở Oxford, đã tới tham dự một đêm nhạc của On a Friday ở Jericho Tavern. Rất ấn tượng, ông và đồng sự Bryce Edge đã sản xuất một băng ghi âm thử và trở thành quản lý của nhóm nhạc;[11] và họ vẫn tiếp tục làm công việc này cho tới ngày hôm nay. Sau một lần tình cờ gặp mặt giữa Colin Greenwood và đại diện của EMI A&R Keith Wozencroft tại cửa hàng băng đĩa nơi Greenwood làm việc, On a Friday đã ký một hợp đồng sáu album với hãng đĩa vào cuối năm 1991.[11] Theo yêu cầu của EMI, ban nhạc đã đổi tên thành "Radiohead", dựa trên tiêu đề bài hát "Radio Head" của trong album True Stories (1986) của Talking Heads.[11]

Pablo Honey, The Bends và những thành công ban đầu (1992 – 95)[sửa | sửa mã nguồn]

Radiohead đã ghi âm đĩa hát đầu tay, EP Drill, với Chris Hufford và Bryce Edge ở Courtyard Studios. Ra mắt vào tháng 5 năm 1992, ca khúc không mấy thành công trên bảng xếp hạng. Ban nhạc đã đưa thêm vào Paul Kolderie và Sean Slade, những người đã từng làm việc với các ban nhạc indie PixiesDinosaur Jr., vào trong đội ngũ sản xuất cho album đầu tay của họ, được ghi âm rất nhanh trong một phòng thu ở Oxford năm 1992.[7] Cuối năm đó, với sự ra mắt của đĩa đơn "Creep", Radiohead bắt đầu nhận được sự chú ý của giới báo chí Anh quốc, nhưng không phải tất cả đều yêu thích họ. NME miêu tả về họ như như là "sự bào chữa hèn nhát cho một ban rock" ("a lily-livered excuse for a rock band"),[13] và "Creep" cũng bị đưa vào sổ đen của BBC Radio 1 bởi họ cho rằng nó "quá buồn thảm".[14]

Radiohead phát hành album đầu tiên, Pablo Honey, vào tháng 2 năm 1993. Album dừng ở vị trí số 22 trên bảng xếp hạng Anh quốc, khi "Creep" và đĩa đơn kế tiếp nó, "Anyone Can Play Guitar" và "Stop Whispering" đều không thể trở thành hit. "Pop Is Dead", một đĩa đơn không nằm trong album, cũng có doanh số tệ hại không kém. Một số nhà phê bình so sánh phong cách thời kỳ đầu của ban nhạc với làn sóng nhạc grunge đang rất thịnh hành vào đầu những năm 1990, và gọi họ là "Nirvana-lite" (chỉ một phiên bản khác của Nỉrvana nhưng kém hấp dẫn hơn),[15]Pablo Honey cũng không thể tạo nên bất cứ tiếng vang nào về thương mại hay phê bình lúc nó mới ra mắt.[13] Dù có chung ảnh hưởng với những ban nhạc chủ yếu dùng ghita nổi tiếng khác, và chất giọng falsetto của Yorke cũng được chú ý, Radiohead cũng chỉ quanh quẩn đi diễn tại các câu lạc bộ và trường đại học ở Anh.[16]

Trong vài tháng đầu năm 1993, Radiohead bắt đầu thu hút sự chú ý của người nghe ở những nơi khác. "Creep" đã được phát thường xuyên trên sóng phát thanh Israel nhờ DJ nổi tiếng Yoav Kutner, và trong tháng 3 sau khi ca khúc đã trở thành một bài hit ở đất nước này, Radiohead đã được mời tới Tel Aviv trong lần biểu diễn đầu tiên ở nước ngoài của nhóm.[18] Cùng thời gian đó, đài phát thanh nhạc alternative KITS ở San Francisco đã đưa "Creep" vào danh sách chơi nhạc của đài. Ngay sau đó những đài phát thanh khác quanh bờ Tây nước Mỹ cũng làm như vậy. Trong tháng 6 năm 1993, khi Radiohead bắt đầu chuyến lưu diễn Bắc Mỹ đầu tiên, video âm nhạc của "Creep" đã được phát sóng liên tục trên MTV.[11] Ca khúc đã leo lên vị trí số 2 trên bảng xếp hạng modern rock của Hoa Kỳ, lọt vào vị trí cuối của bảng xếp hạng top 40 ca khúc nhạc pop, và cuối cùng đã giành vị trí số 7 trên bảng xếp hạng đĩa đơn Anh quốc khi EMI phát hành nó tại Anh trong tháng 9.[19]

Sự nổi tiếng bất ngờ của đĩa đơn ở Mỹ đã thúc đẩy EMI đưa ra kế hoạch quảng bá mới, và ban nhạc đã di chuyển qua lại giữa hai châu lục, biểu diễn hơn 150 đêm nhạc chỉ trong năm 1993.[16] Radiohead gần như sắp tan rã do áp lực từ sự thành công bất ngờ khi mà chuyến lưu diễn hỗ trợ Pablo Honey bước sang năm thứ hai.[20] Những thành viên ban nhạc đã mô tả tour diễn là rất khó khăn để có thể điều chỉnh, và cuối cùng họ "vẫn cứ chơi những ca khúc giống như khi ghi âm hai năm về trước", trong khi đang rất háo hức muốn được thực hiện những bài hát mới.[21]

Radiohead bắt tay vào thực hiện album mới vào năm 1994, và thuê nhà sản xuất kỳ cựu John Leckie của phòng thu Abbey Road Studios. Sự căng thẳng tăng cao với kỳ vọng sẽ có được tác phẩm tiếp theo tương ứng với sự thành công của "Creep".[22] Cảm thấy công việc ghi âm trở nên mất tự nhiên, những thành viên ban nhạc đã luyện tập nhiều hơn những chất liệu âm nhạc của họ.[23] Để tìm kiếm sự thay đổi về môi trường làm việc, họ đã lưu diễn ở Viễn Đông, Australasia và Mexico nhằm giảm áp lực công việc, và nhờ đó thấy tự tin hơn khi biểu diễn trực tiếp phần âm nhạc mới của họ.[23] Tuy nhiên, troubled by the fame he had achieved, Yorke became disillusioned at being "at the sharp end of the sexy, sassy, MTV eye-candy lifestyle" he felt he was helping to sell to the world.[24]

My Iron Lung, một EP và đĩa đơn phát hành cuối năm 1994, là phản ứng của Radiohead, đánh dấu sự chuyển biến về chiều sâu mà ban nhạc hướng tới trong album thứ hai.[25] Được quảng bá thông qua các đài phát hanh alternative, đĩa đơn khá khó nghe này lại có doanh số tốt hơn dự kiến, và cho thấy lần đầu tiên ban nhạc đã có một lực lượng người hâm mộ trung thành hơn là nổi tiếng nhất thời nhờ một hit.[26] Trong lúc giới thiệu nhiều hơn những ca khúc mới trong tour diễn, Radiohead đã hoàn thành việc ghi âm album thứ hai của họ vào cuối năm, và The Bends được phát hành vào tháng 3 năm 1995. Album được dẫn dắt bằng những cú riff dày dặc và không gian lơ lửng (ethereal) tạo nên từ ba tay ghita của ban nhạc, cùng với việc sử dụng keyboard nhiều hơn so với album đầu tay.[7] Album cũng nhận được những đánh giá tốt hơn nhiều về cả sáng tác lẫn trình diễn.[13]

Trong khi Radiohead được xem như những kẻ ngoài lề của nhạc Britpop mà đang chiếm lĩnh sự quan tâm của giới truyền thông lúc đó, ban nhạc vẫn thành công trên quê nhà với The Bends.[12] Những đĩa đơn "Fake Plastic Trees", "High and Dry", "Just", và "Street Spirit (Fade Out)" đều thành công trên bảng xếp hạng Anh quốc, đặc biệt bài cuối cùng còn đưa Radiohead lần đầu tiên lọt vào top năm đĩa đơn trên bảng xếp hạng. Năm 1995, Radiohead lại đi lưu diễn lần nữa ở Bắc Mỹ và Châu Âu, nhưng lần này là để hỗ trợ cho R.E.M., một trong những nghệ sĩ có ảnh hưởng lớn tới sự thành lập ban nhạc và là một trong những ban nhạc rock lớn nhất trên thế giới vào thời điểm đó.[21] Việc có những fan nổi tiếng như Michael Stipe, cùng với những video âm nhạc độc đáo như "Just" và "Street Spirit", đã giúp ban nhạc duy trì sự nổi tiếng của họ bên ngoài nước Anh.

Tuy nhiên, lượng fan hâm mộ đang gia tăng của Radiohead vẫn không đủ để họ lặp lại sự thành công về thương mại của fan base "Creep" trên toàn cầu. "High and Dry" trở thành một hit cỡ vừa, nhưng The Bends chỉ leo được lên vị trí số 88 trên bảng xếp hạng album của Mỹ, vị trí thấp nhất của Radiohead cho tới nay.[27] Radiohead khá thỏa mãn với sự tiếp nhận đối với album; Jonny Greenwood nói, "Tôi nghĩ bước ngoặt cho chúng tôi là vào khoảng 9 hay 12 tháng sau khi The Bends phát hành và nó bắt đầu xuất hiện trong những cuộc bình chọn của mọi người vào cuối năm đó. Đó là khi chúng tôi thấy rằng mình đã có sự lựa chọn đúng đắn về việc trở thành một ban nhạc".[28]

OK Computer, nổi tiếng và đón nhận (1996 – 98)[sửa | sửa mã nguồn]

Vào cuối năm 1995, Radiohead đã xong việc ghi âm một ca khúc mới cho đĩa nhạc tiếp theo của họ. "Lucky", được phát hành làm đĩa đơn quảng bá cho album The Help Album của tổ chức từ thiện War Child,[29] là kểt quả của một buổi ghi âm kéo dài năm tiếng đồng hồ với Nigel Godrich, một kĩ sư âm thanh trẻ đã từng trợ giúp nhóm làm The Bends và cũng sản xuất đĩa B-side năm 1996, "Talk Show Host"[30]. Ban nhạc quyết định sản xuất album tiếp theo với sự giúp đỡ của Godrich, và công việc bắt đầu vào đầu năm 1997. Vào tháng 7, nhóm đã ghi âm bốn ca khúc mới tại phòng thu diễn tập của họ, Canned Applause, vốn được nâng cấp từ một nhà kho chứa táo ở vùng nông thôn gần Didcot, Oxfordshire.[31]

Tháng 8 năm 1996, Radiohead đi lưu diễn với vai trò nghệ sĩ mở màn cho Alanis Morissette, trong lúc đang cố gắng hoàn thiện phần biểu diễn những ca khúc mới của họ trước khi thu âm. Họ sau đó quay công việc ghi âm, lần này cũng lại là một phòng thu truyền thống nhưng đặt ở một căn nhà từ thế kỷ 15, St. Catherine's Court, nằm ở gần Bath.[32] Các buổi ghi âm khá thoải mái, khi ban nhạc chơi nhạc suốt ngày, thu âm những ca khúc trong các căn phòng khác nhau, trong khi lắng nghe nhạc của The Beatles, DJ Shadow, Ennio MorriconeMiles Davis để lấy cảm hứng.[7][28] Radiohead đóng góp "Talk Show Host", cũng như một ca khúc mới ghi âm có tên "Exit Music (For a Film)", cho bộ phim chuyển thể của Baz Luhrmann - Romeo + Juliet - vào cuối năm đó. Hầu hết phần còn lại của album được hoàn thành vào cuối năm 1996, và vào tháng 3 năm 1997, đĩa nhạc được mix và master.[33]

Radiohead phát hành album thứ ba của nhóm, OK Computer, vào tháng 6 năm 1997. Đĩa nhạc phần lớn gồm những ca khúc rock có tính giai điệu, được ban nhạc thử nghiệm với những cấu trúc bài hát và kết hợp với những ảnh hưởng của nhạc ambient, avant gardenhạc điện tử, đã khiến Rolling Stone phải gọi album là "một thành tựu art-rock tuyệt đẹp" ("stunning art-rock tour de force").[34] Dù Radiohead phủ nhận việc đi theo thể loạiprogressive rock, nhưng các nhà phê bình đã so sánh tác phẩm của họ với Pink Floyd, ban nhạc mà những tác phẩm thập niên 1970 của họ đã ảnh hưởng lên phần thể hiện ghita của Greenwood lúc đó. Một số so sánh chủ đề của OK Computer với album bán chạy nhất của Pink Floyd, The Dark Side of the Moon (1973),[35][36][37] mặc dù Thom Yorke nói rằng ca từ của album lấy cảm hứng từ việc chứng kiến tốc độ thay đổi của thế giới trong thập niên 1990. Ca từ của Yorke, mang trong đó những tính cách khác nhau, đã thể hiện điều mà tạp chí Request gọi là "bản blues cuối-của-thiên-niên-kỷ" ("end-of-the-millennium blues")[38] tương phản với những ca khúc mang tính riêng tư của The Bends. OK Computer đã nhận được sự đón nhận vô cùng tích cực từ giới phê bình, và Yorke thừa nhận là đã "kinh ngạc với phản ứng mà nó tạo ra. Không ai trong chúng tôi biết được là nó hay hay dở. Điều thực sự làm chúng tôi sửng sốt đó là việc người ta có thể hiểu mọi thứ, mọi kết cấu và âm thanh và không gian mà chúng tôi đã cố gắng tạo nên."[39]

OK Computer là album đầu tiên của Radiohead đứng vị trí quán quân bảng xếp hạng Anh quốc, giúp đưa Radiohead nhận được thành công thương mại trên khắp thế giới. Dù chỉ ra mắt ở vị trí số 21 ở bảng xếp hạng của Hoa Kỳ, album cuối cùng cũng nhận được sự ghi nhận của giới truyền thông chính thống, nhận những giải Grammy đầu tiên trong sự nghiệp của ban nhạc, bao gồm một chiến thắng ở hạng mục Album Alternative xuất sắc nhất và một đề cử cho Album của năm.[40] "Paranoid Android", "Karma Police" và "No Surprises" là những đĩa đơn của album được phát hành, trong đó "Karma Police" thành công nhất trên tầm quốc tế.[19]

Sự ra mắt của OK Computer kéo theo là chuyến lưu diễn trên toàn thế giới, "Against Demons". Grant Gee, đạo diễn của video bài "No Surprises", đã hỗ trợ và quay phim ban nhạc, và cho phát hành các cảnh quay trong bộ phim tài liệu năm 1999 Meeting People Is Easy.[41] Bộ phim mô tả sự bất mãn của ban nhạc với nền công nghiệp âm nhạc và truyền thông, cho thấy sự kiệt sức dần của họ khi bắt đầu từ những đêm diễn đầu tiên vào giữa năm 1997 tới giữa năm 1998, gần một năm sau đó.[7] Bộ phim cũng được biết đến vì đã quay lại phiên bản sơ khai của những ca khúc mà chưa bao giờ được phát hành hoặc phát hành những năm sau đó, như "How to Disappear Completely", "Life in a Glasshouse", "I Will" và "Nude". The film screened within festivals such as the 1999 Maryland Film Festival, and had a limited theatrical release in select cities. During this time the band also released a music video compilation, 7 Television Commercials, as well as two EPs, Airbag/How Am I Driving? and No Surprises/Running from Demons, that compiled their B-sides from OK Computer singles.

Kid A, Amnesiac and a change in sound (1999 – 2001)[sửa | sửa mã nguồn]

Jonny Greenwood has used a variety of instruments, such as this glockenspiel, in live concerts and recordings.

Radiohead were largely inactive following their 1997–1998 tour; after its end, their only public performance in 1998 was at an Amnesty International concert in Paris.[42] Yorke later admitted that during that period the band came close to splitting up, and that he had developed severe depression.[43] In early 1999, Radiohead began work on a follow-up to OK Computer. Although there was no longer any pressure or even a deadline from their record label, tension during this period was high. Band members all had different visions for Radiohead's future, and Yorke was experiencing writer's block, influencing him toward a more abstract, fragmented form of songwriting.[43] Radiohead secluded themselves with producer Nigel Godrich in studios in Paris, Copenhagen, and Gloucester, and in their newly completed studio in Oxford. Eventually, all the members agreed on a new musical direction, redefining their instrumental roles in the band.[15] After nearly 18 months, Radiohead's recording sessions were completed in April 2000.[43]

In October 2000 Radiohead released their fourth album, Kid A, the first of two albums from these recording sessions. Rather than being a stylistic sequel to OK Computer, Kid A featured a minimalist and textured style with more diverse instrumentation including the ondes Martenot, programmed electronic beats, strings, and jazz horns.[43] It debuted at number one in many countries, including the US, where its debut atop the Billboard chart marked a first for the band, and the first US number one album by any UK musician since the Spice Girls in 1996.[44] This success was attributed variously to marketing, to the album's leak on the file-sharing network Napster a few months before its release, and to advance anticipation based, in part, on the success of OK Computer.[45][46][47] Although Radiohead did not release any singles from Kid A, promos of "Optimistic" and "Idioteque" received radio play, and a series of "blips", or short videos set to portions of tracks, were played on music channels and released freely on the Internet.[48] The band had read Naomi Klein's anti-globalisation book No Logo during the recording, and they decided to continue a summer 2000 tour of Europe later in the year in a custom-built tent free of advertising; they also promoted Kid A with three sold-out North American theatre concerts.[48]

Kid A received a Grammy Award for Best Alternative Album and a nomination for Album of the Year in early 2001. It won both praise and criticism in independent music circles for appropriating underground styles of music; some mainstream British critics saw Kid A as a "commercial suicide note", labelling it "intentionally difficult" and longing for a return to the band's earlier style.[12][13] Radiohead's fans were similarly divided; along with those who were appalled or mystified, there were many who saw the album as the band's best work.[24][49] Yorke, however, denied that Radiohead had set out to eschew commercial expectations, saying, "I was really, really amazed at how badly [Kid A] was being viewed ... because the music's not that hard to grasp. We're not trying to be difficult ... We're actually trying to communicate but somewhere along the line, we just seemed to piss off a lot of people ... What we're doing isn't that radical."[12]

Amnesiac, released in June 2001, comprised additional tracks from the Kid A recording sessions. Radiohead's musical style on these songs was similar to that of Kid A in their fusion of electronic music and jazz influences, though more reliant on the use of guitars. The record was a critical and commercial success worldwide, it topped the UK Albums Chart and reached number two in the US, being nominated for a Grammy Award and the Mercury Music Prize.[13][44] After Amnesiac's release, the band embarked on a world tour, visiting North America, Europe and Japan. Meanwhile, "Pyramid Song" and "Knives Out", Radiohead's first issued singles since 1998, were modestly successful, and "I Might Be Wrong", initially planned as a third single, expanded into Radiohead's thus far only live record. I Might Be Wrong: Live Recordings, released in November 2001, featured performances of seven songs from Kid A and Amnesiac along with the acoustic, previously unreleased "True Love Waits".

Hail to the Thief and departure from EMI (2002 – 04)[sửa | sửa mã nguồn]

During July and August 2002, Radiohead toured Portugal and Spain, playing a number of newly written songs. They then recorded the new material in two weeks in a Los Angeles studio with Nigel Godrich, adding several tracks later in Oxford, where the band continued their work into the next year. Radiohead members described the recording process as relaxed, in contrast to the tense sessions for Kid A and Amnesiac.[6] The band's sixth album, Hail to the Thief, was released in June 2003. Mixing sounds from throughout their career, the album combined guitar-based rock with electronic influences and topical lyrics by Yorke.[50] Hail to the Thief enjoyed commercial success, debuting at number one in the UK and number three on the Billboard chart and eventually being certified platinum in the UK and gold in the US. The album's singles, "There There", "Go to Sleep" and "2 + 2 = 5", achieved a level of play on modern rock radio. At the 2003 Grammy Awards, Radiohead were again nominated for Best Alternative Album, while producer Godrich and engineer Darrell Thorp received the Grammy Award for Best Engineered Album.[51]

Yorke denied that Hail to the Thief's title was a comment on the controversial 2000 US presidential election, explaining that he first heard the words in a BBC Radio 4 discussion of 19th-century American politics.[6] Yorke said his lyrics had been affected by news reports of war in 2001 to 2002 and "the feeling that we are entering an age of intolerance and fear where the power to express ourselves in a democracy and have our voices heard is being denied us"[52] but said, "[Radiohead] didn't write a protest record, we didn't write a political record."[6] After the release of Hail to the Thief, Radiohead embarked in May 2003 on a world tour, including a headlining performance at the Glastonbury Festival. The tour finished in May 2004 with a performance at the Coachella Festival. During their tour, the band released COM LAG, an EP compiling most of their B-sides from the time. Following their tour, the band began writing and rehearsing in their Oxford studio but soon went on hiatus. Free of their label contract, Radiohead spent the remainder of 2004 resting with their families and working on solo projects.[53]

In Rainbows, independent work and "pay what you want" (2005 – 08)[sửa | sửa mã nguồn]

Yorke in concert with Radiohead in 2006

Radiohead began work on their seventh album in February 2005.[53] In September 2005, the band recorded a piano-based song, "I Want None of This", for the War Child charity album Help: A Day in the Life. The album was sold online, with "I Want None of This" being the most downloaded track, although it was not released as a single.[54] Radiohead had already begun recording their next album on their own and then with producer Spike Stent. However, in late 2006, after touring Europe and North America and debuting 13 new songs there, the band resumed work with Nigel Godrich in London, Oxford and several rural locations in Somerset, England.[55] Work was finished in June 2007 and the recordings were mastered the following month.[56]

Radiohead's seventh album, In Rainbows, was released through the band's own website in October 2007 as a digital download for which customers could make whatever payment that they deemed appropriate (pay what you want), including paying nothing at all; the site only advised, "it's up to you".[57] Following the band's sudden announcement 10 days beforehand, Radiohead's unusual strategy received much notice within the music industry and beyond.[58] 1.2 million downloads were reportedly sold by the day of release,[59] but the band's management did not release official sales figures, claiming that the Internet-only distribution was intended to boost later retail sales.[60] In a 2011 appearance on The Colbert Report, Ed O'Brien said of the self-release strategy: "We sell less records, but we make more money."[61] Colin Greenwood explained the Internet release as a way of avoiding the "regulated playlists" and "straitened formats" of radio and TV, ensuring fans around the world could all experience the music at the same time, and preventing leaks in advance of a physical release.[62] A "discbox", including a second disc from the recording sessions, vinyl and CD editions of the album, and a hardcover book of artwork, was also sold and shipped in late 2007.[63]

In Rainbows was physically released in the UK in late December 2007 on XL Recordings and in North America in January 2008 on TBD Records,[63] charting at number one both in the UK and in the US.[64][65] The record's retail success in the US–after having been legally available for months as a free download–marked Radiohead's highest chart success in that country since Kid A, while it was their fifth UK number one album. In Rainbows sold more than three million copies within one year of release.[66] In Rainbows also received extremely positive reviews, among the best of Radiohead's career; critics praised the album for having a more accessible sound and personal style of lyrics than their past work.[67] The album was nominated for the short list of the Mercury Music Prize,[68] and went on to win the 2009 Grammy Award for Best Alternative Music Album. Their production team won the Grammy for Best Boxed or Special Limited Edition Package, while Radiohead received their third nomination for Album of the Year. Along with three other nominations for the band, Godrich's production work and the "House of Cards" music video also received nominations.[69]

Radiohead released a number of singles from In Rainbows in support of the album; "Jigsaw Falling into Place", the first, was released in the UK in January 2008.[70] The second single, "Nude", debuted at number 37 in the Billboard Hot 100, Radiohead's first song to make that chart since 1995's "High and Dry" and their first top 40 hit in the US since "Creep".[19] Radiohead continued to put out tracks from In Rainbows as singles and videos; in July a digitally shot video for "House of Cards" was made available.[71] "House of Cards", along with "Bodysnatchers", also received a single release on radio. In September the band announced a fourth single, "Reckoner", and a remix competition similar to one organised for "Nude".[72] A greatest hits album, titled Radiohead: The Best Of, was released by EMI in June 2008.[73] The compilation was made without the input of the band and also did not contain any songs from In Rainbows, as the band had already left their label. Yorke expressed his disapproval on behalf of Radiohead: "We haven't really had any hits so what exactly is the purpose? ... It's a wasted opportunity in that if we'd been behind it, and we wanted to do it, then it might have been good."[74] From mid-2008 to early 2009, Radiohead toured North America, Europe, Japan, and South America to promote In Rainbows. The band headlined the Reading and Leeds Festivals in August 2009.[59][75][76]

The King of Limbs (2009 – 2012)[sửa | sửa mã nguồn]

In May 2009, the band began new recording sessions with producer Nigel Godrich.[77] In August, Radiohead released two singles from these sessions on their website: "These Are My Twisted Words",[78] and "Harry Patch (In Memory Of)", a tribute to Harry Patch, the last surviving British soldier to have fought in the First World War, with proceeds donated to the British Legion.[79][80] Yorke had suggested Radiohead might move away from the traditional album format, instead releasing singles or EPs,[81] but as work continued into 2010,[82] an eighth long-play record became the focus.

In January, the band played their only concert of 2010 in Los Angeles's Henry Fonda Theater as a benefit for Oxfam. Tickets were auctioned, raising over half a million US dollars for the NGO's 2010 Haiti earthquake relief.[83] In December, a fan-made video of the performance was released via YouTube and torrent with the band's support and a "pay-what-you-want" link to donate to Oxfam.[84] In September 2010, Radiohead released the soundboard recording of their 2009 Prague performance for use in another fan-made concert video.[85][86] The Radiohead for Haiti and Live in Praha videos were reviewed by mainstream media and described as examples of the band's openness to fans and their positivity toward non-commercial Internet distribution.[87][88]

Radiohead finished recording their eighth album in January 2011.[62] The King of Limbs was announced on Valentine's Day and self-released on 18 February 2011 through the Radiohead website.[89] It was followed by a physical retail release on CD and vinyl formats in March, and a special "newspaper album" edition in May.[90] The album sold an estimated 300,000 to 400,000 copies through Radiohead's website;[91] the retail edition debuted at number six on the Billboard 200 in the United States, with first-week sales of 69,000 copies.[92] In the United Kingdom, it debuted at number seven on the UK Albums Chart, selling 33,469 copies in its first week.[93]

Following the painstaking recording and relatively conventional rock instrumentation of In Rainbows (2007), Radiohead employed a more "spontaneous" process to develop The King of Limbs, sampling their own recordings with turntables.[91][94] The King of Limbs received positive reviews from most music critics, achieving Metacritic score of 80, indicating "generally favorable reviews".[95] It was nominated for five categories in the 54th Grammy Awards: Best Alternative Music Album, Best Boxed or Special Limited Edition Package, Best Short Form Music Video (for "Lotus Flower"), Best Rock Performance ("Lotus Flower") and Best Rock Song ("Lotus Flower").[96] Two tracks not included on The King of Limbs but worked on during the same sessions, "Supercollider" and "The Butcher", were released as a single for Record Store Day on 16 April 2011.[97] In June, Radiohead announced a series of remixes of King of Limbs tracks.[98] These remixes and others were compiled on the remix album TKOL RMX 1234567, released in September 2011.[99]

To perform the rhythmically complex King of Limbs material live, Radiohead enlisted Portishead touring drummer Clive Deamer and recorded a second From the Basement session, released as The King of Limbs: Live from the Basement in December 2011.[100] On 24 June, Radiohead played as a "secret" act at the Glastonbury Festival, performing songs from The King of Limbs for the first time. In September, they played two dates at New York City's Roseland Ballroom.[101] They also made TV appearances, including a one-hour special episode of The Colbert Report and performing on the season premiere of the American sketch comedy show Saturday Night Live.[cần dẫn nguồn] In February 2012, Radiohead began their first extended North American tour in four years, including dates in the United States, Canada and Mexico.[102] This was followed by dates in Europe and Japan, as well as the band's first concerts ever in Taiwan and South Korea, their first concert in New Zealand in 14 years and their first tour of Australia in eight years.[cần dẫn nguồn]

On 16 June 2012, an hour before gates were due to open at Toronto's Downsview Park for the final concert of Radiohead's North American tour, the roof of the venue's temporary stage collapsed, killing drum technician Scott Johnson and injuring three other members of Radiohead's touring technical crew. The collapse also destroyed the band's light show and much of their musical equipment. No band members were on stage at the time. The concert was cancelled and Radiohead's tour dates in Europe were postponed.[103][104][105][106][107][108] After rescheduling the tour, Radiohead paid tribute to Johnson and their stage crew at their next concert, in Nîmes, France in July.[109] Yorke later wrote that finishing the tour after the collapse was his "biggest achievement so far".[110] In June 2013, the Ontario Ministry of Labour charged Live Nation Canada Inc, Live Nation Ontario Concerts GP Inc, Optex Staging & Services Inc and an engineer with 13 charges under the Occupational Health and Safety Act. The case started on 27 June 2013 at the Ontario Court of Justice, Toronto.[111]

2013 – present[sửa | sửa mã nguồn]

While on tour in the US in mid-2012, Radiohead spent a day in the recording studio of ex-White Stripes guitarist Jack White and worked on two new songs; in April 2013, Yorke said the recordings were "unfinished homework".[112] After the tour, Radiohead entered hiatus again. In February 2013, Yorke and Godrich released a studio album, Amok, with their band Atoms for Peace.[cần dẫn nguồn]

On 11 February 2014, Radiohead released the PolyFauna app for Android and iOS phones. It is an "experimental collaboration" between the band and the British digital arts studio Universal Everything, and uses music and imagery from the King of Limbs sessions.[113] On 26 September 2014, Yorke released his second solo album, Tomorrow's Modern Boxes.

On 12 July, Jonny Greenwood stated that Radiohead would "start up in September, playing, rehearsing and recording and see how it's sounding."[114]

Style and songwriting[sửa | sửa mã nguồn]

Among Radiohead members' earliest influences were Queen, Pink Floyd and Elvis Costello; post-punk acts such as Joy Division, Siouxsie and the Banshees and Magazine; and significantly 1980s alternative rock bands such as R.E.M., Pixies, The Smiths and Sonic Youth.[7][11][24][115] By the mid-1990s, Radiohead began to adopt some recording methods from hip hop, inspired by the sampling work of DJ Shadow.[7] They also became interested in using computers to generate sounds.[116] Other influences on the group were Miles Davis and Ennio Morricone, along with 1960s rock groups, such as The Beatles and The Beach Boys, and Phil Spector's "wall of sound" productions for girl groups.[7][28] Jonny Greenwood also cited composer Krzysztof Penderecki as an inspiration on the sound of OK Computer.[28] The electronic music of Kid A and Amnesiac was inspired by Thom Yorke's admiration for glitch, ambient techno and IDM as exemplified by Warp Records artists such as Autechre and Aphex Twin, and the album also sampled from early computer music.[15] The jazz of Charles Mingus, Alice Coltrane, and Miles Davis, and 1970s krautrock bands such as Can and Neu!, were other major influences during this period.[117] Jonny Greenwood's interest in 20th century classical music also had a role, as the influence of both Penderecki and composer Olivier Messiaen was apparent; for several songs on Kid A and later albums, Greenwood has played the ondes Martenot, an early electronic instrument popularised by Messiaen.[11] While working on Hail to the Thief, Radiohead put renewed emphasis on guitar rock.[50] Since beginning to record In Rainbows, Radiohead members have mentioned a variety of rock, electronic, hip hop and experimental musicians as influences, including Björk, M.I.A, Liars, Modeselektor and Spank Rock.[118][119] Since leaving their major label, the band members have been interviewed less frequently, more often posting "office charts" of their favourite songs of the moment on their blog Dead Air Space. In 2011, Thom Yorke denied Radiohead had ever set out deliberately to change musical styles or to make "experimental music", saying band members are "constantly absorbing music" and a variety of musicians are always influencing their work.[120]

Since their formation, Radiohead have been lyrically and musically spearheaded by Thom Yorke. Although Yorke is responsible for writing nearly all the lyrics, songwriting is a collaborative effort, and it has been noted in interviews that all the band members have roles in the process.[43] As a result, all the band's songs are officially credited to "Radiohead". The Kid A/Amnesiac sessions brought about a change in Radiohead's musical style, and an even more radical change in the band's working method.[43][121] Since the band's shift from standard rock music instrumentation toward an emphasis on electronic sound, band members have had greater flexibility and now regularly switch instruments depending on the particular song requirements.[43] On Kid A and Amnesiac, Yorke played keyboard and bass, while Jonny Greenwood often played ondes Martenot rather than guitar, bassist Colin Greenwood worked on sampling, and O'Brien and Selway branched out to drum machines and digital manipulations, also finding ways to incorporate their primary instruments, guitar and percussion, respectively, into the new sound.[43] The relaxed 2003 recording sessions for Hail to the Thief led to a different dynamic in Radiohead, with Yorke admitting in interviews that "[his] power within the band was absolutely unbalanced and [he] would subvert everybody else's power at all costs. But ... it's actually a lot more healthy now, democracy wise, than it used to be."[122]

Collaborators[sửa | sửa mã nguồn]

Radiohead have maintained a close relationship with a number of frequent collaborators since early in their career. Record producer Nigel Godrich made his name with Radiohead, working with the band as an audio engineer since The Bends, and as their producer on all six studio albums since OK Computer.[123] He has, at times, been dubbed the "sixth member" of the band in an allusion to George Martin being called the "Fifth Beatle".[123] Graphic artist Stanley Donwood, another longtime associate of the band, met Thom Yorke when both were art students, and together with Yorke, has produced all of Radiohead's album covers and visual artwork since 1994.[124] Donwood and Yorke won a Grammy in 2002 for a special edition of Amnesiac packaged as a library book.[124] Dilly Gent has been responsible for commissioning all Radiohead music videos since OK Computer, working with the band to find a director suitable for each project.[125] Since the band's inception, Andi Watson has been their lighting and stage director, designing the visuals of Radiohead's live concerts, such as the carbon-neutral "LED forest" of the In Rainbows tour.[126] The band's chief live technician, Peter Clements, or "Plank", has worked with the band since before The Bends, overseeing the setup of their instruments for both studio recordings and live performances.[7]

Band members[sửa | sửa mã nguồn]

Additional live members
  • Clive Deamer – drums, percussion, backing vocals (2011–present)

Discography[sửa | sửa mã nguồn]

Awards and nominations[sửa | sửa mã nguồn]

References[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Erlewine, Stephen Thomas. “OK Computer”. Allmusic. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessyear=, |month=, |accessmonthday=, và |coauthors= (trợ giúp)
  2. ^ “Radiohead gun for Beatles' Revolver”. BBC News. 3 tháng 9 năm 2000. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014.
  3. ^ “Radiohead — In Rainbows Is Overwhelming Critics Choice for Top Album”. Contact Music. 18 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2014.
  4. ^ “The Greatest Artists of All Time: 73) Radiohead”. Rolling Stone. 22 tháng 4 năm 2005. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2008.
  5. ^ “Green Day Named Top Artists Of The Decade By Rolling Stone Readers”. MTV News. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  6. ^ a b c d McLean, Craig (14 tháng 7 năm 2003). “Don't worry, be happy”. The Sydney Morning Herald. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2007.
  7. ^ a b c d e f g h i j Randall, Mac (1 tháng 4 năm 1998). “The Golden Age of Radiohead”. Guitar World.
  8. ^ Lewis, Luke (24 tháng 3 năm 2013). “This Is What Radiohead Looked Like In The '80s”. Buzzfeed. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2013.
  9. ^ Jones, Lucy (26 tháng 3 năm 2013). “9 Photos Of Artists Before They Hit The Big Time”. NME. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2013.
  10. ^ Clarke, Martin (5 tháng 5 năm 2006). Radiohead: Hysterical and Useless. Plexus. ISBN 0-85965-383-8.
  11. ^ a b c d e f g Ross, Alex (20 tháng 8 năm 2001). “The Searchers”. The New Yorker. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2011.
  12. ^ a b c d e Kent, Nick (1 tháng 6 năm 2001). “Happy now?”. Mojo.
  13. ^ a b c d e “Radiohead: The right frequency”. BBC News. 22 tháng 2 năm 2001. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2007.
  14. ^ “Creepshow”. Melody Maker. 19 tháng 12 năm 1992.
  15. ^ a b c Smith, Andrew (1 tháng 10 năm 2000). “Sound and Fury”. The Observer. London. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  16. ^ a b “Radiohead gigography: 1993”. Green Plastic Radiohead.
  17. ^ Randall 2000, tr. 71-73
  18. ^ Rubinstein, Harry (20 tháng 1 năm 2009). “The Radiohead — Israel connection”. israelity.com.
  19. ^ a b c “Radiohead: Artist Chart History”. Billboard. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2007.
  20. ^ Richardson, Andy (9 tháng 12 năm 1995). “Boom! Shake The Gloom!”. NME.
  21. ^ a b Harding, Nigel (1995). “Radiohead's Phil Selway”. consumable.com. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2007.
  22. ^ Black, Johnny (1 tháng 6 năm 2003). “The Greatest Songs Ever! Fake Plastic Trees”. Blender. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2007. [liên kết hỏng]
  23. ^ a b Randall 2000, tr. 127–134
  24. ^ a b c Reynolds, Simon (tháng 6 năm 2001). “Walking on Thin Ice”. The Wire.
  25. ^ Mallins, Steve (1 tháng 4 năm 1995). “Scuba Do”. Vox magazine. Không cho phép mã đánh dấu trong: |magazine= (trợ giúp)
  26. ^ Randall 2000, tr. 98-99
  27. ^ “Radiohead: Biography”. Rolling Stone. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2009.
  28. ^ a b c d DiMartino, Dave (2 tháng 5 năm 1997). “Give Radiohead to Your Computer”. LAUNCH. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  29. ^ Courtney, Kevin (17 tháng 5 năm 1997). “Radiohead calling”. The Irish Times. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2007.
  30. ^ Irvin, Jim (1 tháng 7 năm 1997), “Thom Yorke tells Jim Irvin how OK Computer was done”, Mojo, tr. 100–102
  31. ^ Glover, Adrian (1 tháng 8 năm 1997). “Radiohead — Getting More Respect”. Circus.
  32. ^ “The All-Time 100 albums”. Time. 13 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2007.
  33. ^ Randall 2000, tr. 200
  34. ^ Mark Kemp (10 tháng 7 năm 1997). “OK Computer | Album Reviews”. Rolling Stone. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2014.
  35. ^ Reising 2005, tr. 208–211
  36. ^ Griffiths 2004, tr. 109
  37. ^ Buckley 2003, tr. 843
  38. ^ “Subterranean Aliens”. Request Magazine. 1 tháng 9 năm 1997.
  39. ^ “Renaissance Men”. Select. tháng 12 năm 1997.
  40. ^ “Screen Source presents: The 40th Annual Grammy Awards”. Screen Source. amug.com. 27 tháng 2 năm 1998. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2007.
  41. ^ Deming, Mark (20 tháng 11 năm 2007). “Meeting People is Easy (1999)”. The New York Times. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2007.
  42. ^ “Art for Amnesty”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2007.
  43. ^ a b c d e f g h Eccleston, Danny (1 tháng 10 năm 2000). Q. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  44. ^ a b “US Success for Radiohead”. BBC News. 14 tháng 6 năm 2001. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2007.
  45. ^ Evangelista, Benny (12 tháng 10 năm 2000). “CD Soars After Net Release: Radiohead's 'Kid A' premieres in No. 1 slot”. San Francisco Chronicle. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  46. ^ Menta, Richard (28 tháng 10 năm 2000). “Did Napster Take Radiohead's New Album to Number 1?”. MP3 Newswire.
  47. ^ Oldham, James (24 tháng 6 năm 2000). “Radiohead — Their Stupendous Return”. NME.
  48. ^ a b Zoric, Lauren (22 tháng 9 năm 2000). “I think I'm meant to be dead”. The Guardian.
  49. ^ “Kid A by Radiohead”. Metacritic. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2007.
  50. ^ a b “Radiohead: Hail to the Thief (2003): Reviews”. Metacritic. Truy cập ngày 17 tháng 3 năm 2007.
  51. ^ “Rock on the Net: 45th Annual Grammy Awards”. rockonthenet.com. 23 tháng 2 năm 2003. Truy cập ngày 22 tháng 11 năm 2007.
  52. ^ Sutcliffe, Phil (8 tháng 6 năm 2003). “Radiohead heeds the alarms”. The Los Angeles Times.
  53. ^ a b O'Brien, Ed (21 tháng 8 năm 2005). “Here we go”. Dead Air Space. Radiohead. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2007.
  54. ^ “Rush to download War Child album”. BBC News. 12 tháng 9 năm 2005. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2007.
  55. ^ Marshall, Julian (2 tháng 10 năm 2007). “Radiohead: Exclusive Interview”. NME.
  56. ^ “Radiohead mastering seventh album in New York”. NME. 16 tháng 7 năm 2007.
  57. ^ Tyrangiel, Josh (1 tháng 10 năm 2007). “Radiohead Says: Pay What You Want”. Time. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2009.
  58. ^ Byrne, David (18 tháng 11 năm 2007). “David Byrne and Thom Yorke on the Real Value of Music”. Wired. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2008.
  59. ^ a b Brandle, Lars (18 tháng 10 năm 2007). “Radiohead Returning to the Road in 2008”. Billboard.com. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2007.
  60. ^ Edgecliffe-Johnson, Andrew (11 tháng 10 năm 2007). “Radiohead MP3 release a tactic to lift CD sales”. Financial Times.
  61. ^ The Colbert Report”. 26 tháng 9 năm 2011. Comedy Central. Đã bỏ qua tham số không rõ |city= (trợ giúp); |series= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  62. ^ a b Greenwood, Colin (13 September 2010), "Set Yourself Free", Index on Censorship. Retrieved 31 October 2010
  63. ^ a b Grossberg, Josh (6 tháng 11 năm 2007). “Fans Shortchanging Radiohead's Rainbows?”. Yahoo! News.
  64. ^ Griffiths, Peter (6 tháng 1 năm 2008). “Radiohead top album chart”. Reuters. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2008.
  65. ^ Cohen, Jonathan (9 tháng 1 năm 2008). “Radiohead Nudges Blige From Atop Album Chart”. Billboard. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2008.
  66. ^ “Radiohead: In Rainbows (2007): Reviews”. Metacritic. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2007.
  67. ^ Kreps, Daniel (15 tháng 10 năm 2008). “Radiohead Publishers Reveal "In Rainbows" Numbers”. Rolling Stone. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2008.
  68. ^ “Radiohead News – 2008 Mercury Music Prize Nominees Announced”. Idiomag.com. 24 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2008.
  69. ^ Hedley, Caroline (9 tháng 2 năm 2009). “Grammy Awards 2009: British artists dominate Los Angeles ceremony”. The Daily Telegraph. UK. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2009.
  70. ^ “Radiohead's 'In Rainbows' to be released on CD this year”. NME. 8 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2007.
  71. ^ Dodson, Sean (17 tháng 7 năm 2008). “Is Radiohead the latest band to go open source?”. The Guardian. UK. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2008.
  72. ^ Dead Air Space (23 tháng 9 năm 2008). “Reckoner remix”. Radiohead.com. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2008.
  73. ^ “Radiohead to release 'Best Of' compilation”. NME. UK. 3 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2008.
  74. ^ Reynolds, Simon (9 tháng 5 năm 2008). “Yorke slams Radiohead 'Best Of' LP”. Digital Spy. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2008.
  75. ^ "Reading and Leeds 2009 line-up". NME.COM. 30 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  76. ^ “Radiohead, por primera vez en Buenos Aires”. La Nación. 13 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2009.
  77. ^ Lindsay, Andrew (18 tháng 5 năm 2009). “Radiohead begin recording new album”. Stereokill.net. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2009.
  78. ^ Lindsay, Andrew (17 August 2009), "Radiohead officially release 'These Are My Twisted Words'", Stereokill.net. Retrieved 31 October 2010
  79. ^ “Harry Patch (In Memory Of)”. Radiohead.com. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2009.
  80. ^ Harris, John (6 tháng 8 năm 2009). “Radiohead's farewell to old first world war soldier in song”. The Guardian. UK. Truy cập ngày 6 tháng 8 năm 2009.
  81. ^ “Radiohead's Thom Yorke: 'We need to get away from releasing albums'. NME. UK. 10 tháng 8 năm 2009. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2009.
  82. ^ “A rant and some other stuff”. radiohead.com. 19 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2009.
  83. ^ Kramer, Anna (8 tháng 2 năm 2010). 'Musicians for Oxfam: Radiohead, will.i.am, and more'. oxfamamerica.org. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2011.
  84. ^ Roberts, Randall (28 tháng 12 năm 2010). “Video: View the full Radiohead for Haiti benefit concert online, compiled from fan footage”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 7 tháng 1 năm 2011.
  85. ^ 'Radiohead-Approved, Fan-Shot Concert Movie Released'. Pitchfork.com. 2 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2010.
  86. ^ Radiohead in Prague' official page'. 23 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2010.
  87. ^ Michaels, Sean (1 tháng 9 năm 2010). 'Radiohead lend their music to fan-made live DVD'. The Guardian. UK. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2010.
  88. ^ 'Radiohead help fans 'bootleg' their own gig'. NME. UK. 3 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2010.
  89. ^ Swash, Rosie (19 tháng 2 năm 2011). “Radiohead release The King of Limbs”. The Guardian. UK. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2011.
  90. ^ Swash, Rosie (14 February 2011). "Radiohead to release new album this Saturday". The Guardian. Retrieved 16 February 2011.
  91. ^ a b 'David Fricke (26 tháng 4 năm 2012). “Radiohead Reconnect – How the most experimental band in music learned to rock again”. Rolling Stone (115). Không cho phép mã đánh dấu trong: |journal= (trợ giúp)
  92. ^ Caulfield, Keith (6 tháng 4 năm 2011). “Britney Spears Snares Sixth No. 1 on Billboard 200 with 'Femme Fatale'. Billboard. Los Angeles: Prometheus Global Media. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011.
  93. ^ Jones, Alan (3 tháng 4 năm 2011). “Adele claims album record but loses to Lopez in singles”. Music Week. United Business Media. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011.
  94. ^ “Versus Ed O'Brien”. BBC. 3 tháng 11 năm 2011.
  95. ^ The King of Limbs Reviews, Ratings, Credits, and More at Metacritic”. Metacritic. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2011.
  96. ^ “Nominess and Winners”. Grammy.com. 1 tháng 12 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2011.
  97. ^ “Record Store Day – Exclusive Product”. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2011.
  98. ^ O'Neal, Sean (6 tháng 6 năm 2011). “Radiohead to repackage The King of Limbs again as a vinyl remix series”. A.V. Club. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2011.
  99. ^ Hyden, Steven (9 tháng 9 năm 2011). “Radiohead remix album set for release in September”. A.V. Club. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2011.
  100. ^ “Radiohead: From the Basement – on DVD and BluRay”. 9 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2011.
  101. ^ Fusilli, Jim (29 tháng 9 năm 2011). “Radiohead Rocks Roseland – Speakeasy – WSJ”. The Wall Street Journal. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2011.
  102. ^ “Touring 2012 – RADIOHEAD | Dead Air Space”. Radiohead. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2011.
  103. ^ “Toronto stage collapse kills 1 before scheduled Radiohead concert”. Msnbc. 16 tháng 6 năm 2012.
  104. ^ "Radiohead stage collapse 'kills one' in Canada". BBC News. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  105. ^ "Stage in Toronto collapses before sold-out Radiohead concert". CNN. 16 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  106. ^ “Radiohead 'shattered' by crew member's death”. CBC News. 17 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2012.
  107. ^ “Radiohead postpones more shows after stage collapse”. CBC News. 21 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2012.
  108. ^ “Radiohead Postpones European Shows”. New York Times (blog). 21 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2012.
  109. ^ Rolling Stone (11 tháng 7 năm 2012). “Radiohead Honor Late Drum Tech at First Show Since Stage Collapse | Music News”. Rolling Stone. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2012.
  110. ^ “IAmA Atoms For Peace, Thom Yorke & Nigel Godrich AMA”. Reddit. 18 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2014.
  111. ^ “Live Nation, engineer charged in Radiohead stage collapse”. CBC News. 7 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2013.
  112. ^ “Thom Yorke and Nigel Godrich on Atoms for Peace, the State of Dance Music and What's Next for Radiohead | Music News”. Rolling Stone. 23 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2013.
  113. ^ Carrie Battan (11 tháng 2 năm 2014). “Radiohead Release PolyFauna App”. Pitchfork Media. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2014.
  114. ^ “NME News Radiohead to begin 'rehearsing and recording' new album in September - NME.COM”. NME.COM. 12 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2014.
  115. ^ Klingman, Jeff (22 tháng 7 năm 2013). “10 Bullet Points from the Thom Yorke Interview on WTF with Marc Maron”. TheLmagazine.com. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
  116. ^ Gillespie, Ian (17 tháng 8 năm 1997). “It all got very surreal”. London Free Press.
  117. ^ Zoric, Lauren (1 tháng 10 năm 2000). “Fitter, Happier, More Productive”. Juice. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  118. ^ “Radiohead's Secret Influences, from Fleetwood Mac to Thomas Pynchon”. Rolling Stone. 24 tháng 1 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2008.
  119. ^ Kent, Nick (1 tháng 8 năm 2006). “Ghost in the Machine”. Mojo. tr. 74–82. Không cho phép mã đánh dấu trong: |work= (trợ giúp)
  120. ^ “Radiohead: Everything In Its Right Place”. NPR. 6 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2011.
  121. ^ “Radiohead: Biography”. Rolling Stone. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2011.
  122. ^ Dalton, Stephen (1 tháng 4 năm 2004). “Are we having fun yet?”. The Age. Melbourne. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2007.
  123. ^ a b McKinnon, Matthew (24 tháng 7 năm 2006). “Everything in Its Right Place”. CBC. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2007.
  124. ^ a b “Stanley Donwood”. Eyestorm. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 29 tháng 5 năm 2007.
  125. ^ “Dilly Gent videography”. mvdbase.com. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2007.
  126. ^ Fischer, Jonathan L. (14 tháng 3 năm 2011). “Strobe Lights and Blown Speakers: Radiohead's Light Design”. The New York Times. Truy cập ngày 16 tháng 8 năm 2012.

Sources[sửa | sửa mã nguồn]

Further reading[sửa | sửa mã nguồn]

External links[sửa | sửa mã nguồn]