Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
'''Đồi''' là một dạng [[địa hình dương]] được hình thành qua quá trình phong hóa của núi mà thành. [[Núi mẹ]] thường là loại chịu ảnh hưởng mạnh của [[phong hóa]] như đá [[trầm tích cơ học]], [[magma]]... Đồi thường có độ dốc nhỏ và có lượng [[tàn tích hữu cơ]] cao đẫn đến sự có mặt phổ biến của các loại cây và [[sinh vật]].
'''Đồi''' là một dạng [[địa hình dương]] được hình thành qua quá trình phong hóa của núi mà thành. [[Núi mẹ]] thường là loại chịu ảnh hưởng mạnh của [[phong hóa]] như đá [[trầm tích cơ học]], [[magma]]... Đồi thường có độ dốc nhỏ và có lượng [[tàn tích hữu cơ]] cao đẫn đến sự có mặt phổ biến của các loại cây và [[sinh vật]].


Đồi có độ cao dưới 500 m.
Đồi có độ cao thường không quá 200m.
Giữa miền núi và bình nguyên(đồng bằng) thường có một vùng chuyển tiếp, gọi là trung du. Vùng này có nhiều đồi. Đồi là một dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thỏai, đồi ít khi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng, như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,....(các tỉnh trên thuộc Việt Nam)
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}



Phiên bản lúc 04:25, ngày 26 tháng 1 năm 2008

Đồi là một dạng địa hình dương được hình thành qua quá trình phong hóa của núi mà thành. Núi mẹ thường là loại chịu ảnh hưởng mạnh của phong hóa như đá trầm tích cơ học, magma... Đồi thường có độ dốc nhỏ và có lượng tàn tích hữu cơ cao đẫn đến sự có mặt phổ biến của các loại cây và sinh vật.

Đồi có độ cao thường không quá 200m. Giữa miền núi và bình nguyên(đồng bằng) thường có một vùng chuyển tiếp, gọi là trung du. Vùng này có nhiều đồi. Đồi là một dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thỏai, đồi ít khi đứng riêng lẻ mà thường hay tập trung thành vùng, như vùng đồi ở các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ,....(các tỉnh trên thuộc Việt Nam)