Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu thổ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24: Dòng 24:
## [[Đồng bằng tích tụ]]
## [[Đồng bằng tích tụ]]
Dưới [[đáy biển]] cũng có đồng bằng: [[đồng bằng biển thẳm]], [[đồng bằng trũng biển rìa]] và [[đồng bằng thềm lục địa]]
Dưới [[đáy biển]] cũng có đồng bằng: [[đồng bằng biển thẳm]], [[đồng bằng trũng biển rìa]] và [[đồng bằng thềm lục địa]]
#.Nguyên nhân:
*Nguyên nhân:
##Đồng bằng do băng hà bào mòn
**Đồng bằng do băng hà bào mòn
##Đồng bằng do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.[[Hình:Ví dụ.jpg]]
**Đồng bằng do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.


==Quá trình hình thành==
==Quá trình hình thành==

Phiên bản lúc 02:09, ngày 27 tháng 1 năm 2008

Đồng bằng châu thổ

Đồng bằng, hay châu thổ, là một dạng địa hình nơi sông chảy ra đại dương, biển, sa mạc, hồ hoặc con sông khác. Các chất khoáng được vận chuyển bởi con sông sẽ lắng xuống khi dòng chảy chậm đi tạo nên lớp trầm tích trên một vùng bằng phẳng còn gọi là phù sa.

Đặc trưng

Đồng bằng hay còn gọi là bình nguyên, được đặc trưng bởi:

  1. Độ cao: Không lớn
    1. ≤200m: đồng bằng thấp
    2. ≤500m: đồng bằng cao
    3. ≥500m: đồng bằng trên núi, cao nguyên
  2. Độ dốc: ≤5°
  3. Hình thái:
    1. Đồng bằng nằm ngang
    2. Đồng bằng nghiêng
    3. Đồng bằng trũng
    4. Đồng bằng nhô cao
  4. Địa hình:
    1. Đồng bằng bằng phẳng
    2. Đồng bằng lượn sóng
    3. Đồng bằng đồi
    4. Đồng bằng gò đồi
  5. Nguồn gốc:
    1. Đồng bằng cấu trúc: theo cấu tạo địa chất
    2. Đồng bằng bóc mòn, bào mòn
    3. Đồng bằng tích tụ

Dưới đáy biển cũng có đồng bằng: đồng bằng biển thẳm, đồng bằng trũng biển rìađồng bằng thềm lục địa

  • Nguyên nhân:
    • Đồng bằng do băng hà bào mòn
    • Đồng bằng do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ.

Quá trình hình thành

Danh sách đồng bằng nổi tiếng

Đồng bằng sông HằngẤn ĐộBangladesh, một trong những đồng bằng trù phú nhất trên thế giới

Liên kết ngoài