Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ong mật”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Sơ khai bộ cánh màng}} → {{Apidae-stub}} using AWB
n AlphamaEditor Tool, General Fixes
Dòng 29: Dòng 29:
| range_map = Apis distribution map.svg
| range_map = Apis distribution map.svg
}}
}}
'''Ong mật''' hay '''chi ong mật''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: Apis) họ Ong mật ([[Họ Ong mật|Apidae]]) trong [[bộ Cánh màng]] ([[Bộ Cánh màng|Hymenoptera]]) bao gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất [[mật ong]]<ref>{{TĐBKVN|19351|Ong mật ''Apis''}}</ref>. Con o­ng cho mật thuộc giống Apis (Apis mellifca, Apis cerana Fabr, Apis ligustica, Apis sinensis,...) hoặc các giống Maligona, Trigona,... đều thuộc họ o­ng (Apidae). Ong mật còn gọi là o­ng khoái, to con hơn, đốt đau, tổ thường ở các hốc cây, hốc đá, có thể bắt về nuôi được để lấy mật.
'''Ong mật''' hay '''chi ong mật''' ([[danh pháp|danh pháp khoa học]]: Apis) họ Ong mật ([[Họ Ong mật|Apidae]]) trong [[bộ Cánh màng]] ([[Bộ Cánh màng|Hymenoptera]]) bao gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất [[mật ong]].<ref>{{TĐBKVN|19351|Ong mật ''Apis''}}</ref> Con o­ng cho mật thuộc giống Apis (Apis mellifca, Apis cerana Fabr, Apis ligustica, Apis sinensis,...) hoặc các giống Maligona, Trigona,... đều thuộc họ o­ng (Apidae). Ong mật còn gọi là o­ng khoái, to con hơn, đốt đau, tổ thường ở các hốc cây, hốc đá, có thể bắt về nuôi được để lấy mật.


==Đặc điểm==
==Đặc điểm==
Trong một đàn có [[ong chúa]], [[ong đực]] và [[ong thợ]]. Ong chúa có thân dài 20 – 25&nbsp;mm. Cánh ngắn, kim châm ngắn. Ong đực: thân dài 15 – 17&nbsp;mm. Không có ngòi châm, cánh lớn. Ong đực chỉ có một tác dụng là giao phối với chúa tơ. Ong thợ: là những con ong cái mà bộ phận sinh dục bị thoái hoá, không có khả năng thụ tinh. Ong thợ thực hiện tất cả công việc của đàn ong: bảo vệ tổ, sản sinh sữa chúa để nuôi ấu trùng, hút mật hoa luyện thành mật ong.
Trong một đàn có [[ong chúa]], [[ong đực]] và [[ong thợ]]. Ong chúa có thân dài 20 – 25&nbsp;mm. Cánh ngắn, kim châm ngắn. Ong đực: thân dài 15 – 17&nbsp;mm. Không có ngòi châm, cánh lớn. Ong đực chỉ có một tác dụng là giao phối với chúa tơ. Ong thợ: là những con ong cái mà bộ phận sinh dục bị thoái hoá, không có khả năng thụ tinh. Ong thợ thực hiện tất cả công việc của đàn ong: bảo vệ tổ, sản sinh sữa chúa để nuôi ấu trùng, hút mật hoa luyện thành mật ong.


Trong xã hội ong mật, một ít ấu trùng được chọn làm ong chúa và đa số còn lại làm ong thợ<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110925/dang-cap-trong-xa-hoi-ong-mat.aspx Đẳng cấp trong xã hội ong mật] Khang Huy, báo Thanh Niên, 25/09/2011 17:59</ref>. Đối vói ong mật, các enzym trong ruột của ong mật có khả năng hóa giải chất độc của loại thuốc trừ sâu thường được sử dụng để diệt ve trong tổ ong mật<ref>[http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuan-contrung/34078_Kha-nang-hoa-giai-doc-tinh-thuoc-tru-sau-cua-ong-mat.aspx Khả năng hóa giải độc tính thuốc trừ sâu của ong mật | Hồ Duy Bình, Khoa Học - KhoaHoc.vn - KhoaHoc.com.vn, 06h32' ngày 26/07/2011]</ref>.
Trong xã hội ong mật, một ít ấu trùng được chọn làm ong chúa và đa số còn lại làm ong thợ.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110925/dang-cap-trong-xa-hoi-ong-mat.aspx Đẳng cấp trong xã hội ong mật] Khang Huy, báo Thanh Niên, 25/09/2011 17:59</ref> Đối vói ong mật, các enzym trong ruột của ong mật có khả năng hóa giải chất độc của loại thuốc trừ sâu thường được sử dụng để diệt ve trong tổ ong mật.<ref>[http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuan-contrung/34078_Kha-nang-hoa-giai-doc-tinh-thuoc-tru-sau-cua-ong-mat.aspx Khả năng hóa giải độc tính thuốc trừ sâu của ong mật | Hồ Duy Bình, Khoa Học - KhoaHoc.vn - KhoaHoc.com.vn, 06h32' ngày 26/07/2011]</ref>


Về [[thiên địch]], ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật<ref>[http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/phat-hien-virus-tham-sat-loai-ong-63296.html Phát hiện virus thảm sát loài ong] Nguyễn Hường 14:04 31/12/2010 (GMT+7) (Theo National Geographic)</ref>) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái [[Apocephalus borealis]] tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120110/ruoi-ky-sinh-bien-ong-thanh-thay-ma.aspx Ruồi ký sinh biến ong thành thây ma] Hạo Nhiên, báo Thanh Niên, 11/01/2012 00:20</ref>
Về [[thiên địch]], ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật<ref>[http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/phat-hien-virus-tham-sat-loai-ong-63296.html Phát hiện virus thảm sát loài ong] Nguyễn Hường 14:04 31/12/2010 (GMT+7) (Theo National Geographic)</ref>) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái [[Apocephalus borealis]] tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120110/ruoi-ky-sinh-bien-ong-thanh-thay-ma.aspx Ruồi ký sinh biến ong thành thây ma] Hạo Nhiên, báo Thanh Niên, 11/01/2012 00:20</ref>


==Nguồn gốc==
==Nguồn gốc==
Có ý kiến cho rằng, loài ong mật có tổ tiên ở châu Á, trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ châu Phi. Với phương pháp phân tích gene để giải mã lịch sử tiến hóa của loài ong mật, loài ong mật (Apis mellifera) có dòng dõi cổ xưa là loài ong sống trong các hố hốc. Những con ong cổ đại này xuất thân từ châu Á khoảng 300.000 năm trước đây sau đó lan rộng sang châu Âu và châu Phi. Cây tiến hóa xây dựng từ trình tự các bộ gene không ủng hộ quan điểm cho rằng ong mật có nguồn gốc từ châu Phi. Số lượng ong mật đã và đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Ong mật là loài côn trùng thụ phấn hàng đầu, ít nhất một phần ba số lượng thực phẩm con người sử dụng hàng ngày là sản phẩm cây trồng được thụ phấn bởi loài ong<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ong-mat-co-nguon-goc-tu-chau-a-3036974.html Ong mật có nguồn gốc từ châu Á]</ref>.
Có ý kiến cho rằng, loài ong mật có tổ tiên ở châu Á, trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ châu Phi. Với phương pháp phân tích gene để giải mã lịch sử tiến hóa của loài ong mật, loài ong mật (Apis mellifera) có dòng dõi cổ xưa là loài ong sống trong các hố hốc. Những con ong cổ đại này xuất thân từ châu Á khoảng 300.000 năm trước đây sau đó lan rộng sang châu Âu và châu Phi. Cây tiến hóa xây dựng từ trình tự các bộ gene không ủng hộ quan điểm cho rằng ong mật có nguồn gốc từ châu Phi. Số lượng ong mật đã và đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Ong mật là loài côn trùng thụ phấn hàng đầu, ít nhất một phần ba số lượng thực phẩm con người sử dụng hàng ngày là sản phẩm cây trồng được thụ phấn bởi loài ong.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ong-mat-co-nguon-goc-tu-chau-a-3036974.html Ong mật có nguồn gốc từ châu Á]</ref>


== Hình ảnh ==
== Hình ảnh ==
Dòng 54: Dòng 54:
==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}

==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
{{wikispecies|Apis}}
{{wikispecies|Apis}}

Phiên bản lúc 12:43, ngày 7 tháng 2 năm 2015

Ong mật
Thời điểm hóa thạch: Oligocene–Recent
Một con ong mật
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Arthropoda
Lớp (class)Insecta
Bộ (ordo)Hymenoptera
Họ (familia)Apidae
Phân họ (subfamilia)Apinae
Tông (tribus)Apini
Latreille, 1802
Chi (genus)Apis
Linnaeus, 1758

Các loài

Ong mật hay chi ong mật (danh pháp khoa học: Apis) họ Ong mật (Apidae) trong bộ Cánh màng (Hymenoptera) bao gồm những loài ong có đời sống xã hội và bản năng sản xuất mật ong.[1] Con o­ng cho mật thuộc giống Apis (Apis mellifca, Apis cerana Fabr, Apis ligustica, Apis sinensis,...) hoặc các giống Maligona, Trigona,... đều thuộc họ o­ng (Apidae). Ong mật còn gọi là o­ng khoái, to con hơn, đốt đau, tổ thường ở các hốc cây, hốc đá, có thể bắt về nuôi được để lấy mật.

Đặc điểm

Trong một đàn có ong chúa, ong đựcong thợ. Ong chúa có thân dài 20 – 25 mm. Cánh ngắn, kim châm ngắn. Ong đực: thân dài 15 – 17 mm. Không có ngòi châm, cánh lớn. Ong đực chỉ có một tác dụng là giao phối với chúa tơ. Ong thợ: là những con ong cái mà bộ phận sinh dục bị thoái hoá, không có khả năng thụ tinh. Ong thợ thực hiện tất cả công việc của đàn ong: bảo vệ tổ, sản sinh sữa chúa để nuôi ấu trùng, hút mật hoa luyện thành mật ong.

Trong xã hội ong mật, một ít ấu trùng được chọn làm ong chúa và đa số còn lại làm ong thợ.[2] Đối vói ong mật, các enzym trong ruột của ong mật có khả năng hóa giải chất độc của loại thuốc trừ sâu thường được sử dụng để diệt ve trong tổ ong mật.[3]

Về thiên địch, ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật[4]) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái Apocephalus borealis tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.[5]

Nguồn gốc

Có ý kiến cho rằng, loài ong mật có tổ tiên ở châu Á, trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ châu Phi. Với phương pháp phân tích gene để giải mã lịch sử tiến hóa của loài ong mật, loài ong mật (Apis mellifera) có dòng dõi cổ xưa là loài ong sống trong các hố hốc. Những con ong cổ đại này xuất thân từ châu Á khoảng 300.000 năm trước đây sau đó lan rộng sang châu Âu và châu Phi. Cây tiến hóa xây dựng từ trình tự các bộ gene không ủng hộ quan điểm cho rằng ong mật có nguồn gốc từ châu Phi. Số lượng ong mật đã và đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Ong mật là loài côn trùng thụ phấn hàng đầu, ít nhất một phần ba số lượng thực phẩm con người sử dụng hàng ngày là sản phẩm cây trồng được thụ phấn bởi loài ong.[6]

Hình ảnh

Chú thích

Liên kết ngoài