Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phấn hoa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
đã xong
n Đã lùi lại sửa đổi của QPSSKT 2DierD2 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 27.3.112.208
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 3: Dòng 3:


== Phấn ong ==
== Phấn ong ==
Phấn hoa được [[ong thợ]] thu gom từ các bông hoa bằng cách dùng mật ong vê các hạt phấn nhỏ lại, để ở giỏ phấn ở hai chân sau đem về tổ. Người nuôi ong dùng cản phấn là tấm nhựa hoặc tấm nhôm có khoan các lỗ sao cho ong thợ chui lọt nhưng hai hạt phấn bị gạt lại. Phấn hoa có giá trị cao về dinh dưỡng cũng như về khả năng làm thuốc dùng để bồi bổ cơ thể, kết hợp với mật ong làm thuốc chữa các bệnh đường ruột rất hiệu quả, có tác dụng an thần, kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng, chữa mất ngủ.... Phấn hoa có màu sắc tươi sáng, chủ yếu là các màu: đỏ tươi, trắng ngà, vàng sáng, màu ngũ sắc...tùy theo mùa hoa; có vị ngọt, thơm ngậy....


== Hình ảnh ==
== Phấn hoa được [[ong thợ]] thu gom từ các bông hoa bằng cách dùng mật ong vê các hạt phấn nhỏ lại, để ở giỏ phấn ở hai chân sau đem về tổ. Người nuôi ong dùng cản phấn là tấm nhựa hoặc tấm nhôm có khoan các lỗ sao cho ong thợ chui lọt nhưng hai hạt phấn bị gạt lại. Phấn hoa có giá trị cao về dinh dưỡng cũng như về khả năng làm thuốc dùng để bồi bổ cơ thể, kết hợp với mật ong làm thuốc chữa các bệnh đường ruột rất hiệu quả, có tác dụng an thần, kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng, chữa mất ngủ.... Phấn hoa có màu sắc tươi sáng, chủ yếu là các màu: đỏ tươi, trắng ngà, vàng sáng, màu ngũ sắc...tùy theo mùa hoa; có vị ngọt, thơm ngậy. ==

= Hình ảnh =
<gallery>
<gallery>
Tập tin:Alcea rosea2 ies.jpg
Tập tin:Alcea rosea2 ies.jpg
Dòng 12: Dòng 11:
</gallery>
</gallery>


==Tác dụng==
==Tham khảo==
{{Tham khảo|2}}
Nhiều nghiên cứu chỉ ra trong phấn hoa có rất nhiều dinh dưỡng, phải kể đến là 22 loại axit amin và 14 loại vitamin khác nhau. Một thành phần không thể thiếu đó là các loại men thiên nhiên có tác dụng tăng sức đề kháng cho cơ thể, chăm sóc da từ bên trong.Phấn hoa hay còn gọi là phấn ong, phấn hoa ong, là tế bào đực của cây hoa, ong thợ sẽ góp nhặt phấn hoa từ nhị đực của hoa để khi thụ tinh với tế bào cái, sẽ tạo ra hạt, có tác dụng truyền giống cho cây hoa.

Những nghiên cứu đã chỉ ra tác dụng của phấn hoa trong làm đẹp:

Giúp làm đẹp da

Các vitamin trong phấn hoa giúp cải thiện làn da trở nên mềm mịn. Chỉ cần chăm chỉ dùng phấn hoa làm đẹp da mặt hằng ngày, bạn sẽ có được làn da trắng hồng như ý.

Mỗi ngày, bạn chỉ cần ăn trực tiếp từ 1 – 2 muỗng cà phê phấn hoa hoặc pha phấn hoa với nước đun sôi hay ngâm rượu phấn hoa để uống hàng ngày. Sau 1 – 2 tháng bạn có thể thấy làn da được cải thiện rõ rệt. Đây là cách làm đẹp da từ sâu bên trong nên sẽ đem lại hiệu quả lâu dài và an toàn.

Trị mụn, se khít lỗ chân lông

Phấn hoa kết hợp với những nguyên liệu tự nhiên để làm mặt nạ khác không chỉ có tác dụng làm đẹp da mặt mà còn se khít lỗ chân lông, trị mụn hiệu quả.

Để thực hiện, bạn trộn đều phấn hoa với 1 thìa mật ong, 1 lòng trắng trứng gà và 1 ít nước. Sau đó đắp hỗn hợp lên mặt, thư giãn 30 phút thì rửa sạch lại với nước. Tiếp theo đó, lấy 1 ít sữa ong chúa trộn với 1 ít cam du (lượng vừa phải) đắp lên mặt để khô. Áp dụng cách làm đẹp da mặt này 1 lần/tuần sẽ giúp bạn loại bỏ mụn đầu đen hữu hiệu.

Chống lão hóa

Phấn hoa bảo vệ da khỏi những tác hại của môi trường, ngăn ngừa quá trình lão hóa.

Để thực hiện, bạn chỉ cần ăn từ 2 – 3 thìa phấn hoa trộn với mật ong thì những dấu hiệu về lão hóa sẽ không có cơ hội xuất hiện trên da của bạn. Đây được xem là cách làm đẹp da mặt cực hay mà ít ai biết đến.

''Giảm cân:'' Phấn hoa hỗ trợ giảm cân lâu dài và an toàn nhờ đặc tính thúc đẩy tiêu hao nhiệt lượng một cách tự nhiên, đồng thời làm tăng sức chịu đựng của cơ thể. Do đó, phấn hoa rất thích hợp cho người tập thể hình, chơi thể thao.

''Phòng ngừa ung thư:'' Phấn hoa còn giúp cơ thể phòng ngừa bệnh ung thư, các bệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, hỗ trợ chữa trị các bệnh về đường ruột, dạ dày.

Lưu ý cho người lần đầu sử dụng phấn hoa

Phấn hoa tuy rất tốt cho sức khỏe, nhưng cũng là một dược thảo có thể gây dị ứng, do đó, trước khi sử dụng phấn hoa như một thực phẩm bổ sung dài hạn, bạn cần phải thử xem bản thân mình có bị dị ứng với phấn hoa hay không.

- Ngày đầu tiên sử dụng phấn hoa, hãy đặt 1 hạt phấn hoa bên dưới lưỡi và để hạt phấn hoa này tan từ từ trong miệng. Hạt phấn hoa sẽ được hấp thu dần qua màng nhầy, từ từ đi vào cơ thể. Nếu bạn cảm thấy bản thân không có dấu hiệu gì khác thường thì có khả năng bạn không bị dị ứng. Dấu hiệu dị ứng có thể là ngứa họng, xổ mũi, nhức đầu, đổ mồ hôi, chảy nước mắt hoặc các triệu chứng nghiêm trọng hơn.

- Khi phấn hoa đã biến chất, ẩm mốc thì không nên sử dụng. Phấn hoa tươi và chất lượng có màu nâu vàng, thơm và có vị ngọt thanh khiết.

- Phấn hoa có đặc tính hút ẩm mạnh, do đó, không nên để phấn hoa ở nơi ẩm hoặc tiếp xúc ngoài không khí. Nên bảo quản phấn hoa ở nơi thoáng {{Tham khảo|2}}


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==

Phiên bản lúc 15:07, ngày 11 tháng 3 năm 2019

Ảnh chụp bằng Kính hiển vi điện tử quét của các hạt phấn hoa của các loài phổ biến: hướng dương (Helianthus annuus), bìm tía (Ipomoea purpurea), Sidalcea malviflora, Lilium auratum, Oenothera fruticosa, và thầu dầu (Ricinus communis).

Phấn hoa hay Phấn ong là các hạt bào tử đực từ nhị hoa của thực vật có hạt. Hạt phấn hoa có lớp vỏ cứng để bảo vệ các bào tử đực trong suốt quá trình di chuyển của chúng từ nhị hoa đến nhụy hoa hoặc từ nón đực đến nón cái của cây lá kim. Khi phấn hoa đáp trên nhụy hoa hoặc hình nón cái (tức là, khi đã xảy ra sự thụ phấn) tương thích, nó nảy mầm và tạo ra một ống phấn chuyển bào tử đực vào noãn (hoặc thể giao tử cái). Hạt phấn nhỏ, đủ để có thể phóng to để xem chi tiết. Nghiên cứu của phấn hoa được gọi là phấn hoa học và rất hữu ích trong ngành cổ sinh thái học, cổ sinh vật học, khảo cổ học, và pháp y.

Phấn ong

Phấn hoa được ong thợ thu gom từ các bông hoa bằng cách dùng mật ong vê các hạt phấn nhỏ lại, để ở giỏ phấn ở hai chân sau đem về tổ. Người nuôi ong dùng cản phấn là tấm nhựa hoặc tấm nhôm có khoan các lỗ sao cho ong thợ chui lọt nhưng hai hạt phấn bị gạt lại. Phấn hoa có giá trị cao về dinh dưỡng cũng như về khả năng làm thuốc dùng để bồi bổ cơ thể, kết hợp với mật ong làm thuốc chữa các bệnh đường ruột rất hiệu quả, có tác dụng an thần, kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng, chữa mất ngủ.... Phấn hoa có màu sắc tươi sáng, chủ yếu là các màu: đỏ tươi, trắng ngà, vàng sáng, màu ngũ sắc...tùy theo mùa hoa; có vị ngọt, thơm ngậy....

Hình ảnh

Tham khảo

Liên kết ngoài