Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giây”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JhsBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2+) (Bot: Thêm nso:Motsotswana
n Bot: ja:秒 là một bài viết chất lượng tốt
Dòng 20: Dòng 20:
[[Thể loại:Đơn vị đo thời gian]]
[[Thể loại:Đơn vị đo thời gian]]
[[Thể loại:Hệ đo lường MKS]]
[[Thể loại:Hệ đo lường MKS]]

[[nso:Motsotswana]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|ja}}


[[als:Sekunde]]
[[als:Sekunde]]
Dòng 100: Dòng 103:
[[sah:Сөкүүндэ]]
[[sah:Сөкүүндэ]]
[[sco:Seicont]]
[[sco:Seicont]]
[[nso:Motsotswana]]
[[sq:Sekonda]]
[[sq:Sekonda]]
[[scn:Secunnu]]
[[scn:Secunnu]]

Phiên bản lúc 19:18, ngày 18 tháng 12 năm 2011

Giây là đơn vị đo lường thời gian.

Trong hệ đo lường quốc tế

Trong khoa đo lường, giây (viết tắt là s theo chuẩn quốc tế hoặc là gi trong tiếng Việt, còn có kí hiệu là ) là đơn vị đo thời gian, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI). Định nghĩa quen thuộc của giây vốn là khoảng thời gian bằng 1/60 của phút, hay 1/3600 của giờ. Định nghĩa chính xác gần đây nhất của Viện Đo lường Quốc tế (Bureau International des Poids et Mesures) vào năm 1998 là:

Khoảng thời gian bằng 9 192 631 770 lần chu kỳ của bức xạ điện từ phát ra bởi nguyên tử Cs133 khi thay đổi trạng thái giữa hai mức năng lượng đáy siêu tinh vi.

Trong vật lí người ta còn sử dụng các đơn vị nhỏ hơn như mili giây (một phần nghìn giây), micrô giây (một phần triệu giây), hay nano giây (một phần tỉ giây)

Trong toán học

Trong toán học, giây còn là đơn vị đo góc, bằng 1/60 của phút, hay 1/3600 của độ.

Tham khảo

Bureau International des Poids et Mesures. The International System of Units (SI), 7th ed. 1998. http://www1.bipm.org/en/si/si_brochure/. (tiếng Anh)

Xem thêm

Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt