Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giờ Phối hợp Quốc tế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Xóa từ 50% đến 90% nội dung Xóa nội dung đề mục Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 7: Dòng 7:


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
* [[Múi giờ]]
*[Múi giờ]
* [[Quy ước giờ mùa hè]]
* Giờ Trái Đất
* [[Giờ Quốc tế]]
* [[Giờ Thiên văn]]
* [[Giờ nguyên tử quốc tế]]


== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 21:11, ngày 12 tháng 11 năm 2020

múi giờ hiện tại

Thời gian Phối hợp Quốc tế hay UTC, thường gọi là Giờ Phối hợp Quốc tế, là 1 chuẩn quốc tế về ngày giờ thực hiện bằng phương pháp nguyên tử. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt tiếng Anh "CUT" (Coordinated Universal Time) và viết tắt tiếng Pháp "TUC" (temps universel coordonné). Nó được dựa trên chuẩn cũ là giờ trung bình Greenwich (GMT, tiếng Anh: Greenwich Mean Time) do hải quân Anh đặt ra vào thế kỷ XIX, sau đó được đổi tên thành giờ quốc tế (UT, tiếng Anh: Universal Time). Múi giờ trên thế giới được tính bằng độ lệch âm hay dương so với giờ quốc tế.

  • Giờ quốc tế có vấn đề là vì nó định nghĩa 1 ngày là thời gian Trái Đất quay quanh trục của chính nó, tuy nhiên, tốc độ này không cố định, độ dài ngày theo UT không phải lúc nào cũng như nhau.
  • Để giải quyết vấn đề này, vào giữa những năm 1980 người ta chuyển sang dùng UTC là chuẩn dùng giờ nguyên tử quốc tế (TAI), được Văn phòng Cân đo Quốc tế (tiếng Pháp: Bureau International des Poids et Mesures , BIPM) đặt ở Pavillon de Breteuil (thuộc vùng Sèvres ở Pháp) định nghĩa dựa trên hàng trăm đồng hồ nguyên tử xesi trên khắp thế giới.

Xem thêm

  • [Múi giờ]

Liên kết ngoài