Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xuất khẩu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm zh-yue:出口
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1: Dòng 1:
'''Xuất khẩu''' hay '''xuất cảng''', trong lý luận [[thương mại quốc tế]] là việc bán [[hàng hóa]] và [[dịch vụ]] cho nước ngoài, trong cách tính toán [[cán cân thanh toán quốc tế]] theo [[IMF]] là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.
'''Xuất khẩu''' hay '''xuất cảng''', trong lý luận [[thương mại quốc tế]] là việc bán [[hàng hóa]] và [[dịch vụ]] cho nước ngoài, trong cách tính toán [[cán cân thanh toán|cán cân thanh toán quốc tế]] theo [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]] là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.


(theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005)
(theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005)
Dòng 5: Dòng 5:


== Các nhân tố tác động đến xuất khẩu ==
== Các nhân tố tác động đến xuất khẩu ==
* Khi các nhân tố liên quan đến [[chi phí]] [[sản xuất]] hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào [[thu nhập]] của nước ngoài và vào [[tỷ giá hối đoái]]
* Khi các nhân tố liên quan đến [[chi phí]] [[sản xuất]] hàng xuất khẩu ở trong nước không thay đổi, giá trị xuất khẩu phụ thuộc vào [[thu nhập (định hướng)|thu nhập]] của nước ngoài và vào [[tỷ giá hối đoái]]
** [[Thu nhập]] của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi [[tăng trưởng kinh tế]] của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên.
** [[Thu nhập (định hướng)|Thu nhập]] của nước ngoài tăng (cũng có nghĩa là khi [[tăng trưởng kinh tế]] của nước ngoài tăng tốc), thì giá trị xuất khẩu có cơ hội tăng lên.
** [[Tỷ giá hối đoái]] tăng (tức là [[tiền tệ]] trong nước mất giá so với [[ngoại hối|ngoại tệ]], thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng [[ngoại hối|ngoại tệ]] trở nên cao hơn.
** [[Tỷ giá hối đoái]] tăng (tức là [[tiền tệ]] trong nước mất giá so với [[ngoại hối|ngoại tệ]], thì giá trị xuất khẩu cũng có thể tăng nhờ giá hàng tính bằng [[ngoại hối|ngoại tệ]] trở nên cao hơn.


== Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế ==
== Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế ==
Trong tính toán [[tổng cầu]], xuất khẩu được coi là [[nhu cầu]] từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một [[kinh tế|nền kinh tế]] vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và [[GNP|tổng thu nhập quốc dân]]. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều [[các quốc gia đang phát triển|nước đang phát triển]] theo đuổi chiến lược [[công nghiệp hóa]] [[chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu|hướng vào xuất khẩu]]. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, [[IMF]] thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.
Trong tính toán [[tổng cầu]], xuất khẩu được coi là [[nhu cầu]] từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một [[kinh tế|nền kinh tế]] vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và [[tổng sản lượng quốc gia|tổng thu nhập quốc dân]]. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều [[các nước đang phát triển|nước đang phát triển]] theo đuổi chiến lược [[công nghiệp hóa]] [[chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu|hướng vào xuất khẩu]]. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|IMF]] thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.


Hiện nay tại Việt nam đã có nhiều cổng thông tin dành cho các doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác nước ngoài tăng cường khả năng xuất khẩu các mặt hàng trong nước ra quốc tế [http://www.epvietnam.com] [http://www.epvietnam.com/ Viet Nam Export] hoặc 1 trang do Bộ công thương cung cấp là [http://vnex.com.vn]VNEX.
Hiện nay tại Việt nam đã có nhiều cổng thông tin dành cho các doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác nước ngoài tăng cường khả năng xuất khẩu các mặt hàng trong nước ra quốc tế [http://www.epvietnam.com] [http://www.epvietnam.com/ Viet Nam Export] hoặc 1 trang do Bộ công thương cung cấp là [http://vnex.com.vn]VNEX.

Phiên bản lúc 13:22, ngày 18 tháng 1 năm 2013

Xuất khẩu hay xuất cảng, trong lý luận thương mại quốc tế là việc bán hàng hóadịch vụ cho nước ngoài, trong cách tính toán cán cân thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài.

(theo điều 28, mục 1, chương 2 luật thương mại việt nam 2005) xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ việt nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật

Các nhân tố tác động đến xuất khẩu

Xuất khẩu với tăng trưởng kinh tế

Trong tính toán tổng cầu, xuất khẩu được coi là nhu cầu từ bên ngoài (ngoại nhu). Mức độ phụ thuộc của một nền kinh tế vào xuất khẩu được đo bằng tỷ lệ giữa giá trị nhập khẩu và tổng thu nhập quốc dân. Đối với những nền kinh tế mà cầu nội địa yếu, thì xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Chính vì thế, nhiều nước đang phát triển theo đuổi chiến lược công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu. Tuy nhiên, vì xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngoài, nên để đảm bảo tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững, IMF thường khuyến nghị các nước phải dựa nhiều hơn nữa vào cầu nội địa.

Hiện nay tại Việt nam đã có nhiều cổng thông tin dành cho các doanh nghiệp có thể tìm kiếm đối tác nước ngoài tăng cường khả năng xuất khẩu các mặt hàng trong nước ra quốc tế [1] Viet Nam Export hoặc 1 trang do Bộ công thương cung cấp là [2]VNEX.

Xem thêm