Bước tới nội dung

126 Velleda

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
126 Velleda
Khám phá
Khám phá bởiPaul Henry và Prosper Henry
Ngày phát hiện5 tháng 11 năm 1872
Tên định danh
(126) Velleda
Phiên âm/ˈvɛlɪdə/[1]
Đặt tên theo
Veleda
A872 VA; 1949 YF;
1950 BD1
Vành đai chính
Đặc trưng quỹ đạo
Kỷ nguyên 31 tháng 12 năm 2006
(JD 2.454.100,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát54.614 ngày (149,52 năm)
Điểm viễn nhật403,523 Gm (2,697 AU)
Điểm cận nhật326,153 Gm (2,180 AU)
364,816 Gm (2,439 AU)[2]
Độ lệch tâm0,106 0806 [2]
1391,107 ngày
(3,81 năm)
117,027°
Độ nghiêng quỹ đạo2,924 51°[2]
23,473 25°[2]
327,940 65°[2]
Trái Đất MOID1,1769 AU (176,06 Gm)
Sao Mộc MOID2,68184 AU (401,198 Gm)
TJupiter3,493
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
44,79±1,33 km[3]
Khối lượng(0,47±5,79)×1018 kg[3]
0,0125 m/s2
0,0237 km/s
5,364±0,003 giờ[4]
0,1723 [2]
9,27[2]

Velleda /ˈvɛlɪdə/ (định danh hành tinh vi hình: 126 Velleda) là một tiểu hành tinhvành đai chính và là tiểu hành tinh kiểu S. Ngày 5 tháng 11 năm 1872, nhà thiên văn học người Pháp Paul Henry phát hiện tiểu hành tinh Velleda khi ông thực hiện quan sát tại Đài thiên văn Paris và đặt tên nó theo Veleda, nữ tu sĩ người Đức, người lãnh đạo cuộc nổi dậy của người Batavian chống lại người La Mã. Đây cũng là tiểu hành tinh đầu tiên do ông phát hiện. Ông và người em Prosper Henry đã phát hiện tổng cộng 14 tiểu hành tinh.

Tiểu hành tinh này quay vòng mỗi 5 giờ 21,6 phút. Trong mỗi vòng quay, đường cong ánh sáng của nó thay đổi 0,22 độ sáng biểu kiến.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ a b c d e f g “126 Velleda”. JPL Small-Body Database Browser. NASA JPL. ngày 29 tháng 8 năm 2003. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2007.
  3. ^ a b Carry, B. (tháng 12 năm 2012), “Density of asteroids”, Planetary and Space Science, 73, tr. 98–118, arXiv:1203.4336, Bibcode:2012P&SS...73...98C, doi:10.1016/j.pss.2012.03.009. See Table 1.
  4. ^ a b Dovgopol, A. N.; Kruglyi, Iu. N.; Shevchenko, V. G. (1992). “Asteroid 126 Velleda - Rotation period and magnitude-phase curve”. Acta Astronomica. 42 (1): 67–72. Bibcode:1992AcA....42...67D.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]