148780 Altjira

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(148780) Altjira
Altjira và đồng hành của nó, do Kính viễn vọng không gian Hubble chụp năm 2006
Khám phá
Nơi khám pháKhảo sát Hoàng đạo sâu tại đỉnh Kitt[1]
Ngày phát hiện20-10-2001
8-2006 (lần hai)[2]
Tên định danh
(148780) Altjira
Phiên âm/ælˈɪrə/
2001 UQ18
Cubewano (DES)[3]
Đặc trưng quỹ đạo[1]
Kỷ nguyên 13-1-2016 (JD 2.457.400,5)
Tham số bất định 3
Cung quan sát2.539 ngày (6,95 năm)
Điểm viễn nhật46,877 AU (7,0127 Tm)
Điểm cận nhật41,572 AU (6,2191 Tm)
44,224 AU (6,6158 Tm)
Độ lệch tâm0,059979
294,10 năm (107.421 ngày)
124,29°
0,0033513°/dngày
Độ nghiêng quỹ đạo5,2056°
2,0132°
297,71°
Vệ tinh đã biết1
Đặc trưng vật lý
Kích thước≈128–200 (lần đầu)[4] và 100–180 km (lần hai)
Khối lượng3,952×1018 kg[4]
Mật độ trung bình
0,5–2,0 g/cm³[4]
0,06–0.,4[4]
5,7[1] 5,6,[5] 5,4,[2] hay 5,1[2] (lần đầu)
chênh lệch cấp sao của lần hai so với lần đầu: 0,7 ± 0,2[2]

148.780 Altjira /ælˈɪrə/ là một thiên thể vành đai Kuiper cổ điển (cubewano) đôi.[2] Thành phần thứ hai, S / 2007 (148780) 1, là lớn khi so với thành phần thứ nhất, 140 kilômét (87 mi) so với 160 kilômét (99 mi).[4] Đường cong ánh sáng của Altjiran khá phẳng (Δmag < 0,10), biểu thị cho một "vật thể gần như hình cầu có bề mặt đồng nhất ".[5]

Quỹ đạo của vệ tinh của nó có các tham số sau: bán trục chính 9.904 ± 56 km; chu kỳ quỹ đạo 139.561 ± 0,047 ngày; độ lệch tâm 0,3445 ± 0,0045; độ nghiêng 35,19 ± 0,19° (nghịch hành). Tổng khối lượng hệ thống khoảng 4 × 1018 kilôgam.[4]

Nó được đặt theo tên của vị thần sáng thế của người Arrernte là Altjira, người đã tạo ra Trái Đất trong thời đại mộng mơ và sau đó quay về bầu trời.[1]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d “JPL Small-Body Database Browser: 148780 Altjira (2001 UQ18)” (2008-10-02 last obs). Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2016.
  2. ^ a b c d e Johnston's Archive on (148780) Altjira. Tra cứu ngày 29 tháng 11 năm 2011.
  3. ^ Marc W. Buie. “Orbit Fit and Astrometric record for 148780”. SwRI (Space Science Department). Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2011.
  4. ^ a b c d e f Grundy, W. M.; Noll, K. S.; Nimmo, F.; Roe, H. G.; Buie, M. W.; Porter, S. B.; Benecchi, S. D.; Stephens, D. C.; Levison, H. F. (2011). “Five new and three improved mutual orbits of transneptunian binaries” (pdf). Icarus. 213 (2): 678. arXiv:1103.2751. Bibcode:2011Icar..213..678G. doi:10.1016/j.icarus.2011.03.012.
  5. ^ a b Transneptunian objects and Centaurs from light curves

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]