Acid erythorbic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Erythorbic acid
Danh pháp IUPAC(5R)-5-[(1R)-1,2-Dihydroxyethyl]-3,4-dihydroxyfuran-2(5H)-one
Tên khácD-Araboascorbic acid, Erythorbate, Isoascorbic acid.
Nhận dạng
Số CAS89-65-6
PubChem6981
ChEBI51438
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNII311332OII1
Thuộc tính
Khối lượng riêng0.704 g/cm³
Điểm nóng chảy 164 đến 172 °C (437 đến 445 K; 327 đến 342 °F) (decomposes)
Điểm sôi
Độ axit (pKa)2.1
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
1
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
Erythorbic acid
Danh pháp IUPAC(5R)-5-[(1R)-1,2-Dihydroxyethyl]-3,4-dihydroxyfuran-2(5H)-one
Tên khácD-Araboascorbic acid, Erythorbate, Isoascorbic acid.
Nhận dạng
Số CAS89-65-6
PubChem6981
ChEBI51438
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNII311332OII1
Thuộc tính
Khối lượng riêng0.704 g/cm³
Điểm nóng chảy 164 đến 172 °C (437 đến 445 K; 327 đến 342 °F) (decomposes)
Điểm sôi
Độ axit (pKa)2.1
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
1
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid Erythorbic (acid isoascorbic, acid D -araboascorbic) là một đồng phân lập thể của acid ascorbic (vitamin C).[1] Nó được tổng hợp bởi một phản ứng giữa methyl 2-keto- D -gluconate và natri methoxide. Nó cũng có thể được tổng hợp từ saccarse hoặc bởi các chủng Penicillium đã được chọn cho tính năng này.[2] Nó được ký hiệu là số E E315, và được sử dụng rộng rãi như một chất chống oxy hóa trong thực phẩm chế biến.[3]

Các thử nghiệm lâm sàng đã được thực hiện để nghiên cứu các khía cạnh về giá trị dinh dưỡng của acid erythorbic. Một thử nghiệm như vậy đã nghiên cứu tác dụng của acid erythorbic đối với chuyển hóa vitamin C ở phụ nữ trẻ; không có ảnh hưởng đến sự hấp thu hoặc giải phóng vitamin C khỏi cơ thể.[4] Một nghiên cứu sau đó cho thấy acid erythorbic là một chất tăng cường mạnh mẽ của sự hấp thụ sắt nonheme.[5]

Kể từ khi Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ cấm sử dụng sulfites làm chất bảo quản trong thực phẩm dự định ăn tươi (như thành phần thanh salad), việc sử dụng acid erythorbic làm chất bảo quản thực phẩm đã tăng lên.

Nó cũng được sử dụng làm chất bảo quản trong thịt và rau đông lạnh.[6]

Nó được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1933 bởi các nhà hóa học người Đức Kurt Maurer và Bruno Schiedt.[7][8]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Erythorbic acid and its sodium salt Dr R. Walker, Professor of Food Science, Department of Biochemistry, University of Surrey, England.
  2. ^ “Erythorbic acid”.
  3. ^ Current EU approved additives and their E Numbers, Food Standards Agency
  4. ^ Sauberlich, HE; Tamura T; Craig CB; Freeberg LE; Liu T (tháng 9 năm 1996). “Effects of erythorbic acid on vitamin C metabolism in young women”. American Journal of Clinical Nutrition. 64 (3): 336–46. doi:10.1093/ajcn/64.3.336. PMID 8780343.
  5. ^ Fidler, MC; Davidsson L; Zeder C; Hurrell RF (tháng 1 năm 2004). “Erythorbic acid is a potent enhancer of nonheme-iron absorption”. American Journal of Clinical Nutrition. 79 (1): 99–102. doi:10.1093/ajcn/79.1.99. PMID 14684404.
  6. ^ Hui YH (2006). Handbook of Food Science, Technology and Engineering. CRC Press. tr. 83–32. ISBN 0-8493-9848-7.
  7. ^ See:
  8. ^ See also: