Bước tới nội dung

Bệnh giàu có

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bệnh giàu có hay bệnh nhà giàu (tiếng Anh: Diseases of affluence) là một thuật ngữ đôi khi để chỉ một số bệnh và tình trạng sức khỏe khác thường được cho là hệ quả của sự gia tăng giàu có trong xã hội.[1] Thông điệp đưa ra rất đơn giản: tình trạng kinh tế xã hội của một người càng thấp, nguy cơ người đó gặp các vấn đề sức khỏe về tâm lý và thể chất càng cao.[2] Chế độ ăn hiện đại và lối sống không vận động được cho là nguyên nhân của các hiện tượng béo phì,[3] bệnh tim mạch,[4] huyết áp cao,[5] tiểu đường loại 2,[6] bệnh loãng xương,[7] ung thư đại trực tràng,[8] mụn trứng cá,[9] bệnh gút,[10] trầm cảmthiếu chất khoáng.[11]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trowell HC, Burkitt DP. Western Diseases: Their Emergence and Prevention. Harvard University Press.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ezzati M, Vander Hoorn S, Lawes CM, và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2005). “Rethinking the "diseases of affluence" paradigm: global patterns of nutritional risks in relation to economic development”. PLoS Med. 2 (5): e133. doi:10.1371/journal.pmed.0020133. PMC 1088287. PMID 15916467.
  2. ^ “Wealth secures health”. www.apa.org. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2016.
  3. ^ Wood LE (tháng 10 năm 2006). “Obesity, waist–hip ratio and hunter–gatherers”. BJOG: an International Journal of Obstetrics & Gynaecology. 113 (10): 1110–16. doi:10.1111/j.1471-0528.2006.01070.x. PMID 16972857.
  4. ^ Kopp, Wolfgang (tháng 5 năm 2006). “The atherogenic potential of dietary carbohydrate”. Preventive Medicine. 42 (5): 336–42. doi:10.1016/j.ypmed.2006.02.003. PMID 16540158.
  5. ^ Tekol, Yalcin (tháng 4 năm 2008). “Maternal and infantile dietary salt exposure may cause hypertension later in life”. Birth Defects Research Part B: Developmental and Reproductive Toxicology. 83 (2): 77–79. doi:10.1002/bdrb.20149. PMID 18330898.
  6. ^ Dedoussis GV, Kaliora AC, Panagiotakos DB (Spring 2007). “Genes, Diet and Type 2 Diabetes Mellitus: A Review”. Review of Diabetic Studies. 4 (1): 13–24. doi:10.1900/RDS.2007.4.13. PMC 1892523. PMID 17565412.
  7. ^ Sebastian A, Frassetto LA, Sellmeyer DE, Merriam RL, Morris RC Jr (ngày 1 tháng 12 năm 2002). “Estimation of the net acid load of the diet of ancestral preagricultural Homo sapiens and their hominid ancestors”. The American Journal of Clinical Nutrition. 76 (6): 1308–16. PMID 12450898.
  8. ^ Leach, Jeff D. (tháng 1 năm 2007). “Evolutionary perspective on dietary intake of fibre and colorectal cancer”. European Journal of Clinical Nutrition. 61 (1): 140–42. doi:10.1038/sj.ejcn.1602486. PMID 16855539.
  9. ^ Keri, Jonette E; Nijhawan, Rajiv (tháng 8 năm 2008). “Diet and acne”. Expert Review of Dermatology. 3 (4): 437–40. doi:10.1586/17469872.3.4.437.
  10. ^ Chen LX, Schumacher HR (tháng 10 năm 2008). “Gout: an evidence-based review”. J Clin Rheumatol. 14 (5 Suppl): S55–62. doi:10.1097/RHU.0b013e3181896921. PMID 18830092.
  11. ^ Cunnane, Stephen C. (ngày 1 tháng 8 năm 2005). “Origins and evolution of the Western diet: implications of iodine and seafood intakes for the human brain”. The American Journal of Clinical Nutrition. 82 (2): 483, author reply 483–4. PMID 16087997.


Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]