Brom trifluoride

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Brom trifluoride
Công thức cấu tạo hiển thị độ dài và góc của liên kết
Bromine trifluoride
Nhận dạng
Số CAS7787-71-5
PubChem24594
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
UNIIBD697HEL7X
Thuộc tính
Công thức phân tửBrF3
Khối lượng mol136,90 g/mol
Bề ngoàichất lỏng màu rơm
hygroscopic
MùiNghẹt thở, hăng[1]
Khối lượng riêng2,803 g/cm³ [2]
Điểm nóng chảy 8,77 °C (281,92 K; 47,79 °F)
Điểm sôi 125,72 °C (398,87 K; 258,30 °F)
Độ hòa tan trong nướcPhản ứng với nước[3]
Độ hòa tan trong sulfuric acidrất dễ hòa tan
Cấu trúc
Hình dạng phân tửT-shaped (C2v)
Mômen lưỡng cực1,19 D
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhphản ứng nguy hiểm với nước, nguồn tạo HF
NFPA 704

0
4
3
 
Ký hiệu GHSGHS03: OxidizingBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)GHS06: ToxicGHS08: Health hazard
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH271, H314, H330, H373
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP102, P103, P210, P220, P221, P260, P264, P271, P280, P283, P284, P301+P310, P301+P330+P331, P303+P361+P353, P304+P312, P305+P351+P338+P310, P306+P360, P308+P313, P340, P363, P370+P380
Các hợp chất liên quan
Anion khácBrom monochloride
Cation khácChlor trifluoride
Iod trifluoride
Hợp chất liên quanBrom monofluoride
Brom pentafluoride
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Brom trifluoride là một hợp chất halogen với công thức BrF3. Nó là một chất lỏng màu vàng rơm, mùi hăng,[4] có thể hòa tan trong acid sulfuric, phản ứng mạnh với nước và các hợp chất hữu cơ. Đây là một chất flour hóa mạnh và một dung môi ion hóa vô cơ. Nó được sử dụng để sản xuất urani(VI) fluoride (UF6) trong quá trình xử lý và tái chế nhiên liệu hạt nhân.[5]

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Brom trifluoride lần đầu tiên được Paul Lebeau mô tả vào năm 1906, ông đã thu được chất này bằng phản ứng của brom với fluor ở 20 °C:[6]

Sự tự oxy hóa khử của brom monofluoride cũng tạo ra brom trifluoride:[4]

Cấu trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Giống như ClF3IF3, phân tử BrF3 có cấu tạo hình chữ T và phẳng. Theo lý thuyết VSEPR, tâm brom được gán hai cặp điện tử. Khoảng cách từ brom đến mỗi nguyên tử flour trục dọc là 1,81 Å và đến nguyên tử flour ở trục ngang là 1,72 Å. Góc giữa flour trục dọc và flour trục ngang hơi nhỏ hơn 90° (góc 86,2°), nguyên nhân là do lực đẩy tạo ra bởi các cặp electron lớn hơn lực đẩy của các liên kết Br−F.[7][8]

Tính chất hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

BrF3 phản ứng nhanh và tỏa nhiệt với nước tạo ra acid hydrobromicacid hydrofluoric:

BrF3 là một chất flour hóa, nhưng phản ứng kém hơn ClF3.[9] Khi ở −196 °C, nó phản ứng với acetonitrile để tạo ra 1,1,1−trifluoroethane.[10]

Chất lỏng BrF3 dẫn điện do khả năng tự ion hóa:[5]

Các muối fluoride hòa tan dễ dàng trong BrF3 tạo thành tetrafluorobromat:[5]

BF3 phản ứng như một chất cung cấp ion fluoride:[11]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 5 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2022.
  2. ^ Lide, David R. biên tập (2006). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87). Boca Raton, FL: CRC Press. ISBN 0-8493-0487-3.
  3. ^ “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  4. ^ a b Simons JH (1950). “Bromine(III) Fluoride (Bromine Trifluoride)”. Bromine (III) Fluoride - Bromine Trifluoride. Inorganic Syntheses. 3. tr. 184–186. doi:10.1002/9780470132340.ch48. ISBN 978-0-470-13234-0.
  5. ^ a b c Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4
  6. ^ Lebeau P. (1906). “The effect of fluorine on chloride and on bromine”. Annales de Chimie et de Physique. 9: 241–263.
  7. ^ Gutmann V (1950). “Die Chemie in Bromitrifluorid”. Angewandte Chemie. 62 (13–14): 312–315. Bibcode:1950AngCh..62..312G. doi:10.1002/ange.19500621305.
  8. ^ Meinert H (1967). “Interhalogenverbindungen”. Zeitschrift für Chemie. 7 (2): 41–57. doi:10.1002/zfch.19670070202.
  9. ^ Rozen, Shlomo; Sasson, Revital (2007). “Bromine Trifluoride”. Encyclopedia of Reagents for Organic Synthesis. doi:10.1002/9780470842898.rb266.pub2. ISBN 978-0471936237.
  10. ^ Rozen, Shlomo (2010). “Selective Reactions of Bromine Trifluoride in Organic Chemistry”. Advanced Synthesis & Catalysis. 352 (16): 2691–2707. doi:10.1002/adsc.201000482.
  11. ^ A. J. Edwards and G. R. Jones. J. Chem. Soc. A, 1467 (1969)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]