Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hình ảnh chọn lọc 1

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/1

Băng chuyền hải lưu. Đại dương đóng một vai trò thiết yếu trong việc phân phối nhiệt của hành tinh thông qua các dòng hải lưu sâu. Hình minh hoạ giản lược này biểu hiện sự luân chuyển kiểu "băng chuyền" này.

Hình ảnh chọn lọc 2

Hình ảnh chọn lọc 3

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/3

Credit: NASA

Ảnh vệ tinh về hành vi phá rừng trong dự án Tierras Bajas ở Đông Bolivia

Hình ảnh chọn lọc 4

Hình ảnh chọn lọc 5

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/5

Credit: NASA

Biểu đồ mô tả Bắc Cực theo quan sát của Advanced Microwave Scanning Radiometer for EOS (AMSR-E) trên vệ tinh Aqua của NASA ngày 16 tháng 9 năm 2007. Ảnh cho thấy kỉ lục về cực tiểu băng biển ở Bắc Cực.

Hình ảnh chọn lọc 6

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/6

Credit: GRID-Arendal

Biểu đồ cho thấy những tác động được dự đoán của biến đổi khí hậu theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu. Độ biến thiên nhiệt độ là so với dữ liệu năm 1990.

Hình ảnh chọn lọc 7

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/7

Credit: NASA

Biểu đồ quá trình sụp đổ của Thềm băng Larsen B, cho thấy phạm vi ngày càng thu hẹp của thềm băng từ 1998 đến 2002

Hình ảnh chọn lọc 8

Hình ảnh chọn lọc 9

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/9

Thảm thực vật toàn cầu. Các vệ tinh theo dõi độ "xanh" của các phần khác nhau của hành tinh và sự thay đổi theo thời gian. Các quan sát này giúp các nhà khoa học hiểu ảnh hưởng của các chu trình tự nhiên (hạn hán, sâu hại) cũng như nhân tạo (phát quang) đến thảm thực vật.

Hình ảnh chọn lọc 10

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/10

Cách hoạt động của rèm không gian để giảm tác hại của sự nóng lên toàn cầu. Một thấu kính đường kính 1000 km là đủ và nhỏ hơn nhiều so với trong hình minh hoạ này. Nếu dùng thấu kính Fresnel, nó chỉ cần dày vài milimet.

Hình ảnh chọn lọc 11

Cổng thông tin:Biến đổi khí hậu/Hình ảnh chọn lọc/11

Đo snowpack ở một vết nứt trên sông băng Easton, Bắc Cascades, Hoa Kỳ. Để một sông băng tồn tại, sự cân bằng khối lượng là tối quan trọng. Đây là độ chênh giữa sự tích tụ và thất thoát băng (bao gồm tan và thăng hoa). Biến đổi khí hậu làm thay đổi cả nhiệt độ và lượng tuyết, gây mất cân bằng khối.

Hình ảnh chọn lọc 12

Hình ảnh chọn lọc 13

Hình ảnh chọn lọc 14

Hình ảnh chọn lọc 15