Chủ tịch Thượng viện (Anh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chủ tịch Thượng viện
Logo được sử dụng để đại diện cho Thượng viện
Cờ của Thượng viện
Cờ của Thượng viện
Đương nhiệm
The Lord McFall of Alcluith

từ 1 tháng Năm 2021
Thượng viện
Chức vụ
  • Chủ tịch Thượng viện
    (Không chính thức)
  • Tước hiệu cá nhân
Vị thếChủ tịch Thượng viện
Đề cử bởiCác đảng chính trị
Bổ nhiệm bởiThượng viện
thông qua và tuyên nhậm chức bởi Hoàng gia Anh
Nhiệm kỳNăm năm, tái bầu cử một lần
Thành lập4 tháng Bảy 2006
Người đầu tiên giữ chứcThe Baroness Hayman
Cấp phóPhó Chủ tịch Thượng viện
WebsiteĐường liên kết

Chủ tịch Thượng viện là chủ tịch và là người có thẩm quyền cao nhất của Thượng viện trong Quốc hội Anh. Chức vụ này có vai trò tương đồng như Chủ tịch Hạ viện. Chủ tịch Thượng viện được bầu nên bởi các thành viên của Thượng viện với mong muốn trở thành một người công bình trong chức vụ và các quyền hạn.

Cho đến tháng Bảy năm 2006, chức vụ Chủ tịch Thượng viện được đảm nhận bởi Đại Chưởng ấn Anh. Theo Đạo luật Cải cách Hiến pháp năm 2005, chức vụ chủ tịch Thượng viện (như được gọi trong Đạo luật) đã trở thành một chức vụ riêng biệt, và có thể được trao cho một cá nhân khác ngoài Đại Chưởng ấn. Tuy nhiên, Đại Chưởng ấn tiếp tục đóng vai trò là người phát ngôn, chủ tịch của Thượng viện trong một thời gian ngắn sau khi Đạo luật được thông qua khi Thượng viện xem xét các thỏa thuận mới chức vụ Chủ tịch Thượng viện.

Chủ tịch Thượng viện đương nhiệm là John McFall, Nam tước McFall của Alcluith.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2003, sau quyết bãi bỏ hoàn toàn chức vụ, vai trò của Đại Chưởng ấn của Thủ tướng Blair, một ủy ban của Thượng viện đã xem xét về vấn đề Chủ tịch Thượng viện, bao gồm cả tước hiệu của người được bầu làm Chủ tịch Thượng viện. Cũng theo đề xuất của ủy ban này, chức vị mới này sẽ có cái tên như chúng ta đã biết ngày nay - Chủ tịch Thượng viện, và từ 25 phó Chủ tịch đã giảm xuống còn 12.[1] Cái tên "Chủ tịch Thượng viện" được chọn một phần vì nó đã được sử dụng bởi Ủy ban thường trực của Hoàng gia.[1]

Vai trò (Đang dịch)[sửa | sửa mã nguồn]

Video: A day in the life of the Lord Speaker (2013)

Vai trò chính của Chủ tịch Thượng viện là tham gia, đồng thời góp ý vào các cuộc tranh luận của Thượng viện về những quy tắc và thủ tục, đồng thời chịu trách nhiệm chính thức về an ninh tại các khu vực của Điện Westminster do Thượng viện quản lý, phát ngôn cho Thượng viện trong các dịp lễ và sự kiện, cũng như đại diện cho Thượng viện và các Đại sứ quán Anh ở nước ngoài.[2]

Chức vụ này có đôi phần ít quyền hạn hơn so với Chủ tịch Hạ viện. Thượng viện phần lớn tự quản, và Chủ tịch Thượng viện cũng đóng một vai trò kém linh hoạt, chủ động hơn trong các cuộc tranh luận so với Chủ tịch Hạ viện. Ví dụ, khác với Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Thượng viện không thể yêu cầu các nghị sĩ trật tự, đề ra người phát biểu trước khi có nhiều luồng ý song song kiến được đưa ra cùng lúc, khai trừ các thành viên vi phạm các điều khoản Luật của Thượng viện, hoặc chọn các sửa đổi đối với dự luật—tất cả các chức năng này đều được thực hiện bởi toàn bộ Thượng viện, không đến từ cá nhân chủ tịch Thượng viện. Tương tự, trong khi các bài phát biểu tại Hạ viện được gửi trực tiếp tới Chủ tịch Thượng viện thì cũng là đang được gửi tới toàn thể Hạ viện; ..., và những bài phát biểu được bắt đầu với "Thưa lãnh quan" thay vì "Thưa Chủ tịch Thượng viện". Trên thực tế, nhiệm vụ duy nhất của Chủ tịch Thượng viện là chính thức đặt câu hỏi trước các cuộc bỏ phiếu, công bố kết quả của bất kỳ cuộc bỏ phiếu nào và đưa ra một số thông báo nhất định cho Thượng viện. (ví dụ như thông báo về cái chết của một nghị sĩ). Đồng thời,Chủ tịch Thượng viện có thể chấm dứt việc hoãn các cuộc họp Thượng viện trong những trường hợp khẩn cấp.

Chủ tịch Thượng viện đã đảm nhận hầu hết các nhiệm vụ mà Đại Chưởng ấn từng đảm nhiệm liên quan đến những vai trò nghị viện của chức vụ này. Tuy nhiên, Đại Chưởng ấn vẫn tiếp tục được thay mặt cho toàn thể Quốc hội đọc những bài phát biểu trước Nhà vua trong phần Lễ khai mạc của một buổi họp Quốc hội.

The debate was renewed with proposals put forward by a Leader's Group (an ad hoc committee) led by Alastair Goodlad. The proposals include allowing the Lord Speaker, during Question Time and ministerial statements, to take on the role of advising the House which party should speak next when there is a dispute. The Leader of the House of Lords, a Government minister, currently handles this task. The decision of who should speak would ultimately remain with the House. A similar proposal was made by the committee that initially discussed the new office.[1] A further option would allow the Speaker even more power during Question Time, but it was not recommended by the Leader's Group. The Group's report has yet to be approved.[3]

Like the Speaker of the House of Commons, but unlike the Lord Chancellor (who was also a judge and a government minister), the Lord Speaker is expected to remain non-partisan whilst in office. On election, the Lord Speaker resigns the party whip or crossbench group and certain outside interests to concentrate on being an impartial presiding officer.

Bầu cử (Đang dịch)[sửa | sửa mã nguồn]

The Lord Speaker is elected for a maximum term of five years, and may serve a maximum of two terms. The election is conducted using the alternative vote method. Under amendments made on 3 May 2011, elections must be held by 15 July of the final year of a term, with the new term beginning on 1 September. When Helene Hayman, Baroness Hayman, was elected the first Lord Speaker, the Clerk of the Parliaments (the chief clerk of the House of Lords) announced the result, and the Lord Chamberlain announced the Queen's confirmation of the choice. The Lord Speaker thus elected then replaced the Lord Chancellor on the Woolsack.[4]

Quyền lợi và nghĩa vụ (Đang dịch)[sửa | sửa mã nguồn]

McFall in full state robes (but without wig) in 2023

By Royal Warrant on 4 July 2006,[5] the Queen declared that the Lord Speaker would have rank and precedence immediately after the Speaker of the House of Commons. The Lord Speaker earns a salary of £104,360, less than the Speaker of the House of Commons, though the Speaker of the House of Commons' salary includes £81,932 paid for being an MP. The Lord Speaker, like the Speaker of the House of Commons, is entitled to a grace and favour apartment in the Parliamentary Estate.

Like the Lord Chancellor, the Lord Speaker wears court dress with a plain black silk gown while presiding over the House and a black silk damask and gold lace ceremonial gown on state occasions. To date holders of the office have chosen not to wear a wig, as the Lord Chancellor previously did, though they do have the option. When presiding over debates, the Lord Speaker sits on the Woolsack.

Before each day's sitting of the House of Lords, the Lord Speaker forms part of a procession that marches from the Lord Speaker's residence to the Lords Chamber. The Lord Speaker is preceded by the Deputy Serjeant-at-Arms or Principal Doorkeeper of the House (who bears the Mace). The procession is joined by the Gentleman Usher of the Black Rod in the Prince's Chamber. Together, they move through the Not-content Lobby, entering the Chamber below the bar, and finish by walking up the Temporal (opposition) side toward the Woolsack. The Mace is placed on the Woolsack, where the Lord Speaker sits after a bishop has led the House in prayers.

When the Sovereign appoints Lords Commissioners to perform certain actions on his or her behalf (for example, to open or prorogue Parliament, or formally declare Royal Assent), the Lord Speaker is one of them. The other Lords Commissioners, by convention, are the Leader of the House (who has acted as the principal Commissioner since the Lord Chancellor's functions were transferred to the Lord Speaker), the leaders of the other two major parties in the Lords, and the Convenor of the Crossbenches.

New peers, upon being introduced in the House of Lords, shake hands with the Lord Speaker after taking the oath (or making affirmation).

Danh sách những Chủ tịch Thượng viện[sửa | sửa mã nguồn]

Chân dung Tên
(sinh–mất)
Nhiệm kỳ
Election
Former party[a] Trích
Helene Hayman, Baroness Hayman
(sinh năm 1949)
4 tháng Bảy
2006
31 tháng Tám
2011
Công Đảng [7]
2006
Frances D'Souza, Baroness D'Souza
(sinh năm 1944)
1 tháng Chín
2011
31 tháng Tám
2016
Chính khách độc lập [8]
2011
Norman Fowler, Baron Fowler
(sinh năm 1938)
1 tháng Chín
2016
30 tháng Tư
2021
Đảng Bảo thủ [9]
2016
John McFall, Baron McFall of Alcluith
(sinh năm 1944)
1 tháng Năm
2021
Đương nhiệm Công Đảng[b] [10]
2021

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Party before election as Lord Speaker (or another office in the Lords). The Lord Speaker (among other officers) becomes unaffiliated from previous political party upon election.[6]
  2. ^ Non-affiliated since his appointment as Senior Deputy Speaker in 2016.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Select Committee on the Speakership of the House - First Report, HL 199, 18 November 2003.
  2. ^ “The Lord Speaker”. www.parliament.co.uk. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 6 năm 2008.
  3. ^ “Report of the Leader's Group on Working Practices”. parliament.uk. 26 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2011.
  4. ^ House of Lords Minutes of Proceedings for Tuesday 4 July 2006.
  5. ^ “No. 58050”. The London Gazette: 9986. 21 tháng 7 năm 2006.
  6. ^ “The Lord Speaker”. www.parliament.uk. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2017.
  7. ^ “Hayman chosen to be Lords speaker”. BBC News. British Broadcasting Corporation. 4 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2008.
  8. ^ “Baroness D'Souza elected new Lords Speaker”. BBC News. British Broadcasting Corporation. 18 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2011.
  9. ^ “Election of the Speaker of the House of Lords: result” (PDF). Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2016.
  10. ^ “Election of the Speaker of the House of Lords: result” (PDF). Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2021.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]