Bước tới nội dung

Chữ Proto-Sinai

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Chữ Sinai nguyên thủy)
Chữ Proto-Sinai
Một mẫu chữ Sinai cổ.
Dòng chạy từ phía trên bên trái sang phía dưới bên phải có thể đọc là mt l bʿlt
Thể loại
Thời kỳ
cỡ Tk.18 – Tk.15 TCN
Các ngôn ngữNgôn ngữ Semit Tây Bắc
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Chữ Phoenicia, Chữ Hebrew cổ, Moabit, Chữ Aram, Chữ Edomit, Chữ Nam Ả Rập cổ

Chữ Sinai cổ hay Bảng chữ cái Sinai cổ hay Chữ Canaan cổ (do được tìm thấy ở Canaan) [1], là thuật ngữ chỉ các chữ viết Thời đồ đồng Trung cổ Ai Cập, được chứng thực trong một kho văn bản nhỏ được tìm thấy tại Serabit el-Khadimbán đảo Sinai, Ai Cập và là tổ tiên chung được phục dựng lại của tiếng Do Thái cổ [2], Chữ PhoeniciaChữ Nam Ả Rập. Và, bằng cách mở rộng ra thì là thủy tổ của hầu hết các bảng chữ cái trong lịch sử và hiện đại.

Các dạng chữ "Tiền Sinai" sớm nhất hầu hết có niên đại từ sớm nhất là giữa thế kỷ 19 TCN, và muộn nhất là giữa thế kỷ 16 TCN. Tuy nhiên, việc phát hiện ra các dòng chữ Wadi El-Hol gần sông Nile cho thấy kiểu chữ bắt nguồn từ Ai Cập. Sự phát triển của "Sinai cổ" và các kiểu chữ "Canaan cổ" khác nhau trong Thời đại đồ đồng được dựa trên bằng chứng sử học khá sơ sài. Chỉ khi Thời đại đồ đồng kết thúc và sự trỗi dậy của các vương quốc Sem mới ở Levant thì "Canaan" mới được chứng thực rõ ràng, như bản khắc Byblos thế kỷ thứ 10 - 8 trước Công nguyên, và dòng chữ Khirbet Qeiyaha vào cỡ Thế kỷ thứ 10 trước Công nguyên).[3][4][5][6].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Garfinkel, Yosef; Golub, Mitka R.; Misgav, Haggai; Ganor, Saar (tháng 5 năm 2015). “The ʾIšbaʿal Inscription from Khirbet Qeiyafa”. Bulletin of the American Schools of Oriental Research (373): 217–233. doi:10.5615/bullamerschoorie.373.0217. JSTOR 10.5615/bullamerschoorie.373.0217.
  2. ^ Hoffman, Joel M. (2004). In the beginning: a short history of the Hebrew language. New York, NY [u.a.]: New York Univ. Press. tr. 23, 24. ISBN 978-0-8147-3654-8. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2019. [..] by the year 1000 B.C.E., the Phoenicians were writing in a 22-letter consonantal script [..] their system did nothing to indicate the vowels in a word. The Hebrews, however, solved this problem. They took three letters [..] and used them to represent vowels [..] called matres lectionis [..]
  3. ^ Coulmas (1989) p. 141.
  4. ^ Naveh, Joseph (1987), “Proto-Canaanite, Archaic Greek, and the Script of the Aramaic Text on the Tell Fakhariyah Statue”, trong Miller; và đồng nghiệp (biên tập), Ancient Israelite Religion.
  5. ^ “Earliest Known Hebrew Text in Proto-Canaanite Script Discovered in Area Where 'David Slew Goliath'. Science Daily. ngày 3 tháng 11 năm 2008.
  6. ^ “Most ancient Hebrew biblical inscription deciphered”. University of Haifa. ngày 10 tháng 1 năm 2010. =2043 Bản gốc Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp) lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2019.