Bước tới nội dung

Chiến tranh Mithridates lần thứ nhất

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chiến tranh Mithridates lần I
Một phần của Chiến tranh Mithridates

Một đồng tiền đúc hình MIthridates VI của Pontus.
Thời gian8985 TCN
Địa điểm
Kết quả La mã chiến thắng
Thay đổi
lãnh thổ
Mithridates chỉ còn kiểm soát Pontus
Tham chiến
Cộng hòa La mã,
Vương quốc Bithynia
Vương quốc Pontus,
Quân khởi nghĩa Hy Lạp
Chỉ huy và lãnh đạo
Nicomedes IV của Bithynia,
Manius Aquilius,
Lucius Cornelius Sulla,
Lucius Lucullus,
Valerius Flaccus,
Gaius Flavius Fimbria
Mithridates VI của Pontus,
Archelaus

Chiến tranh Mithridatic lần I89-85 TCN) là một cuộc xung đột xảy ra giữa vương quốc Pontus và sự nổi loạn của các thành phố Hy Lạp-nổi bật trong đó là sự tham gia của Athen-được lãnh đạo bởi vua Mithridates VI của Pontus chống lại nước Cộng hòa La Mã và Vương quốc Bithynia. Cuộc chiến kéo dài năm năm và kết thúc là một chiến thắng của cộng hòa La mã và buộc Mithridates phải từ bỏ các vùng đất mà ông đã chinh phục và trở về Pontus.

Tiền đề

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau khi thừa hưởng ngai vàng của Vương quốc Pontus, Mithridates VI tập trung vào việc mở rộng vương quốc của mình. Sau khi hợp nhất thành công một phần quanh bờ biển Đen vào vương quốc của mình.ông đã chuyển sự chú ý của ông vào Tiểu Á, đặc biệt là Vương quốc Cappadocia, nơi chị gái của mình, Laodice đã được làm Nữ hoàng. Ông đã ám sát anh rể Ariarathes VI thông qua Gordius (một nhà quý tộc Cappadocian người đã được liên minh với Mithridates) để lại vương quốc cho chị gái của mình như là nhiếp chính cho con trai của bà Ariarathes VII của Cappadocia.

Laodice đã kết hôn Nicomedes III của Bithynia, kẻ thù không đội trời chung của Pontus.Nicomedes chiếm Cappadocia và Mithridates trả đũa bằng cách đuổi ông ta khỏi Cappadocia và tự biến mình thành người bảo trợ cho cháu trai của mình. Khi Ariarathes từ chối đón Gordius trở lại, Mithridates xâm chiếm Cappadocia một lần nữa và giết Ariarathes.Ông cũng đã đặt lên ngai vàng của vương quốc Cappadocia một người con trai của ông cũng có tên là Ariarathes và dưới sự bảo trợ của Gordius.

Nicomedes cầu cứu tới viện nguyên lão La mã mà ra lệnh rằng Mithridates phải rời khỏi Cappadocia và Nicomedes phải rời khỏi Paphalongia và viện nguyên lão bổ nhiệm Ariobarzanes I của Cappadocia làm vua.Mithridates xúi giục con rể Tigranes Đại đế của Armenia xâm lược Cappadocia và loại bỏ Ariobarzanes.

Phái đoàn của Aquillius,90-89 TCn

[sửa | sửa mã nguồn]

Vào mùa hè cuối năm 90 trước Công nguyên,một đoàn đại sứ của viện nguyên lão được gửi đến phía đông,dưới quyền Mn. Aquillius và Manlius Maltinus, để khôi phục lại ngôi vua cho Nikomedes và Ariobarzanes.[1] Viện nguyên lão còn gửi chỉ dẫn cho Cassius "chỉ huy của châu Á về Pergamon người đã có một quân đội nhỏ "và để Mithradates Eupator tự mình để trợ giúp việc này.[2]

Quân đội nhỏ của Cassius có lẽ là lực lượng đồn trú tiêu chuẩn thời bình có từ một quân đoàn và một nửa (5 đến 10 đội quân) và một vài đơn vị quân địa phương, đơn vị phụ trợ. Chắc chắn không có nhiều hơn 5.000 quân. Sứ đoàn Aquillian sớm tăng cường nó với một lực lượng lớn của người Galatia và Phrygia để tiến hành khôi phục lại cả hai quốc vương. Mithradates, tức giận với những người La Mã, từ chối hợp tác và cả hai vị vua đã được phục hồi mà không cần chiến đấu trong khoảng mùa thu năm 90 trước Công nguyên.[2]

Nhiệm vụ của họ đạt được, nên phái đoàn Aquillia đã về nhà vào mùa đông 90-89.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ For the date of the restorations, in the second half of 90 BC, see Liv.Per.74: "Nicomedes was led back to the kingdom of Bithynia, Ariobarzanes to that of Cappadocia", placed at the end of events in Italy in 90 BC and immediately before the first res Italiae of the year Pompeius Strabo and L. Porcius Cato were consuls
  2. ^ a b Appian Mith 11

Nguồn cổ

[sửa | sửa mã nguồn]

post-Hadrian annalist survives in retrieved fragments, from books XXVI, XXVIII, XXXIII, XXXV and XXXVI of his history, in 5th century uncials of African origin at the bottom of a ter scriptus manuscript palimpsest: see L. D. Reynolds (ed.) Texts and Transmission: A Survey of the Latin Classics (Oxford, 1983).
- ed. Michael Flemisch Grani Liciniani quae supersunt (G.B. Teubner, Stuttgart, 1904; reprint 1967)
- ed. N. Crinti (Leipzig, 1981)

  • Memnon of Herakleia Pontike, 9th century epitome in the ΒΙΒΛΙΟΘΗΚΗ of Photius of Byzantium (codex 224)

- ed. René Henry Photius Bibliothèque Tome IV: Codices 223-229 (Association Guillaume Budé, Paris, 1965), các trang 48–99: Greek text with French translation
- ed. K. Müller FHG III, 525: Greek text with Latin translation
- ed. F. Jacoby FGrH no.434: Greek text, detailed commentary in German

  • Phlegon of Tralles fragmenta

- ed. K. Müller FHG III, 602ff.
- ed. F. Jacoby FGrH no.257
- English translations and commentary by William Hansen, Phlegon of Tralles' Book of Marvels (University of Exeter Press, 1996)

  • Plutarch Parallel Lives.

- translated by John Dryden, with revision by Arthur Hugh Clough, as Plutarch: Lives of the Noble Grecians and Romans (London, John Lane The Bodley Head Ltd.)
Caius Marius, các trang 494–524
Sylla, các trang 545–573
The Comparison of Lysander with Sulla, các trang 573–577
Cimon, các trang 577–592
Lucullus, các trang 592–624
The Comparison of Lucullus with Cimon, các trang 624–626
- translated by Rex Warner, with Introductions and notes by Robin Seager, as Fall of the Roman Republic, Six Lives by Plutarch: Marius, Sulla, Crassus, Pompey, Caesar, Cicero (Penguin Books, 1958; with noted added by Robin Seager, 1972)

Nguồn hiện đại

[sửa | sửa mã nguồn]

Abbreviations.
RE = Real-Encyclopädie der klassischen Altertumswissenschaft, eds. Pauly, Wissowa, Kroll

Major studies.

  • Bernhardt, H: Chronologie der Mithridatischen Kriege und Aufklärung einiger Teile derselben (University of Marburg dissertation, 1896)
  • Gelzer, Matthias: "L. Licinius Lucullus cos.74", RE vol.XIII (1926), s. v. Licinius no.104, colls.376-414
  • Baker, George Philip: Sulla the Fortunate, Roman General and Dictator, (London, 1927; reprint by Cooper Square Press, 2001)
  • Geyer, F: "Mithridates VI Eupator Dionysos", RE vol.XV (1932), s. v. Mithridates no.12, colls.2163-2205
  • Magie, David: Roman Rule in Asia Minor, 2 vols. (Princeton University, 1950)
  • Van Ooteghem, J: Lucius Licinius Lucullus, (Brussels, 1959)
  • Janke, M: Historische Untersuchungen zu Memnon von Herakleia (University of Würzburg dissertation, 1963)
  • McGing, B C: The Foreign Policy of Mithridates VI Eupator King of Pontus (Mnemosyne Bibliotheca Classica Batava, Supplement no.89, 1986)
  • Keaveney, Arthur: Lucullus. A Life. (London/New York: Routledge, 1992). ISBN 0-415-03219-9.

Shorter articles & summaries.

  • Beesley, A.H., The Gracchi Marius and Sulla, 1921.
  • Kroll: "Metrodoros von Skepsis", RE s. v. Metrodoros no.23, colls.1481-2
  • Hammond, N G L: "The two battles of Chaeronea (338 B.C. and 86 B.C.)", Klio 31 (1938), 186-218
  • Luce, T J: "Marius and the Mithridatic Command", Historia, 19 (1970), 161-194
  • Olshausen, Eckart: "Mithradates VI. und Rom", art.25, các trang 806–15 in Hildegard Temporini (ed.) ANRW I.1 (Walter de Gruyter, 1972)
  • Lintott, Andrew W: "Mithridatica", Historia, 25 (1976), 489-91
  • Badian, Ernst: "Rome, Athens and Mithridates", AJAH 1 (1976), 105-128
  • Glew, Dennis G:

- "Mithridates Eupator and Rome: A Study of the Background of the First Mithridatic War", Athenaeum, 55 (1977), 380-405
- "The Selling of the King: A Note on Mithridates Eupator's Propaganda in 88 B.C.", Hermes 105 (1977), 253-56

  • Sherwin-White, Adrian Nicholas: "Ariobarzanes, Mithridates, and Sulla", Classical Quarterly n.s.27 (1977), 173-183
  • Alexander, Michael C: "The Legatio Asiatica of Scaurus: Did it take place?", TAPA, 111 (1981), 1-9