Bước tới nội dung

Chân giống khổng lồ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giant isopods
Khoảng thời gian tồn tại: Rupelian–Nay
Lỗi biểu thức: Dư toán tử <

Lỗi biểu thức: Dư toán tử <

Specimens of Bathynomus doederleinii (front) and B. kensleyi (behind)
Phân loại khoa học e
Vực: Eukaryota
Giới: Animalia
Ngành: Arthropoda
Phân ngành: Crustacea
Lớp: Malacostraca
Liên bộ: Peracarida
Bộ: Isopoda
Họ: Cirolanidae
Chi: Bathynomus
A. Milne-Edwards, 1879

Chân giống khổng lồ (còn gọi là Bọ biển, Bọ cánh cứng đại dương, Gián biển, Bọ chân đều hay Rận biển) là một chi giáp xác lớn nhất trong bộ Chân đều, sống ở độ sâu hơn 700m. Nó trông rất giống con bọ cánh cứng.[1] Bên cạnh đó, chân giống khổng lồ còn là các loài giáp xác ăn thịt. Chúng có nhiều ở vùng nước lạnh và sâu ở Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, và Ấn Độ Dương.[2][3] Bathynomus giganteus, loài điển hình, thường được coi là loài đẳng lập lớn nhất trên thế giới, mặc dù các loài Bathynomus tương đối kém được biết đến có thể đạt kích thước tương tự (ví dụ:, B. kensleyi).[2]. Do nguồn thức ăn vô cùng khan hiếm, chúng dần quen với việc phải ăn bất cứ thứ gì rơi vãi từ tầng nước trên xuống và ăn thịt một số loài động vật nhỏ ở cùng ở độ sâu. Chiều dài mà chân giống khổng lồ có thể đạt tới là từ 19 đến 37 cm nhưng khi bị đe doạ chúng sẽ co tròn lại để được bảo vệ trong chiếc vỏ giáp xác rất cứng. Chân gống khổng lồ có cấu tạo vòm miệng khá phức tạp để đảm bảo đầy đủ các chức năng của một loài ăn thịt: đâm thủng, xâu xé, mổ bụng con mồi. Chúng chủ yếu sống ở vùng biển ít biến động có độ sâu từ 170 đến hơn 2.100m, nơi có áp lực cao và nhiệt độ trung bình dưới 4 độ C như Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.

Các loài

[sửa | sửa mã nguồn]
Bathynomus doederleinii
Bathynomus giganteus

Chi này có các loài sau (theo phân loại của WRMS ngày 1 tháng 7 năm 2014):

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Giant Isopod”. Aquarium of the Pacific. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2017.
  2. ^ a b Lowry, J. K. and Dempsey, K. (2006). The giant deep-sea scavenger genus Bathynomus (Crustacea, Isopoda, Cirolanidae) in the Indo-West Pacific. In: Richer de Forges, B. and Justone, J.-L. (eds.), Résultats des Compagnes Musortom, vol. 24. Mémoires du Muséum National d’Histoire Naturalle, Tome 193: 163–192.
  3. ^ Mike Krumboltz (1 tháng 4 năm 2010). “Sea Creature Surfaces, Chaos Ensues”. Yahoo! Canada News. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2010.
  4. ^ . 22 tháng 7 năm 2020 https://www.geo.fr/environnement/le-dark-vador-des-mers-decouverte-dune-nouvelle-espece-supergeante-en-indonesie-201347. Đã bỏ qua tham số không rõ |site= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |consulté le= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |auteur= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |titre= (gợi ý |title=) (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]