Bước tới nội dung

Cuộc nổi dậy Ả Rập

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc nổi dậy Ả Rập
Một phần của the Middle Eastern theatre of World War I

Soldiers of the Sharifian Army in northern Yanbu carrying the Flag of the Arab Revolt.
Thời gianJune 1916 – October 1918
Địa điểm
Kết quả
Thay đổi
lãnh thổ
Partitioning of the Ottoman Empire
Tham chiến
Bản mẫu:Country data Kingdom of Hejaz
 Liên hiệp Anh
 Pháp
 Ottoman Empire

 Đức
Tiểu vương quốc Jabal Shammar
Chỉ huy và lãnh đạo
Bản mẫu:Country data Arab Revolt Hussein bin Ali
Bản mẫu:Country data Arab Revolt Faisal bin Hussein
Bản mẫu:Country data Arab Revolt Abdullah bin Hussein
Bản mẫu:Country data Arab Revolt Ali bin Hussein
Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland Edmund Allenby
Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland T. E. Lawrence
Đệ Tam Cộng hòa Pháp Édouard Brémond [fr]
Đế quốc Ottoman Mehmed V
Đế quốc Ottoman Djemal Pasha
Đế quốc Ottoman Fakhri Pasha
Đế quốc Ottoman Muhiddin Pasha

Đế quốc Đức Otto Liman von Sanders
Saud bin Abdulaziz
Lực lượng
30,000 (June 1916)[1]
50,000+ (1918)[2]
May 1916:
6,500–7,000 troops[3]
September 1918:
25,000 troops
340 guns[1]
Thương vong và tổn thất
Unknown Đế quốc Ottoman 47,000+
5,000 killed
10,000 wounded[4]
22,000+ captured[5][6][7]
~10,000 disease deaths

Cuộc nổi dậy Ả Rập (tiếng Ả Rập: الثورة العربية‎, al-Thawra al-‘Arabiyya; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Arap İsyanı) Hoặc Cuộc nổi dậy Đại A rập (tiếng Ả Rập: الثورة العربية الكبرى‎, al-Thawra al-‘Arabiyya al-Kubrā) là một cuộc nổi dậy quân sự của các lực lượng Ả Rập chống lại Đế chế Ottoman trong mặt trận Trung Đông của Thế chiến I. Trên cơ sở thư tín McMahon, Hussein, một thỏa thuận giữa chính phủ Anh và Hussein bin Ali, Sharif của Mecca, cuộc nổi dậy đã chính thức được bắt đầu tại Mecca vào ngày 10 tháng 6 năm 1916. [a] Mục đích của cuộc nổi dậy là để tạo ra một quốc gia Ả Rập thống nhất và độc lập trải dài từ AleppoSyria đến AdenYemen, mà người Anh đã hứa sẽ công nhận.

Quân đội Sharifian do Hussein và Hashemites lãnh đạo, với sự hậu thuẫn của quân đội từ Lực lượng viễn chinh Ai Cập Anh, đã chiến đấu thành công và trục xuất sự có mặt của quân đội Ottoman khỏi phần lớn HejazTransjordan. Cuộc nổi dậy cuối cùng đã chiếm Damascus và thiết lập một chế độ quân chủ ngắn ngủi do Faisal, con trai của Hussein lãnh đạo.

Sau Hiệp định Sykes-Picot, Trung Đông sau đó được Anh và Pháp phân chia thành các lãnh thổ ủy thác thay vì một quốc gia Ả Rập thống nhất, và Anh từ bỏ lời hứa ủng hộ một quốc gia Ả Rập độc lập thống nhất.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Murphy, p. 26.
  2. ^ Mehmet Bahadir Dördüncü, Mecca-Medina: the Yıldız albums of Sultan Abdülhamid II, Tughra Books, 2006, ISBN 1-59784-054-8, page 29. Number refers only to those laying siege to Medina by the time it surrendered and does not account for Arab insurgents elsewhere.
  3. ^ Military Intelligence and the Arab Revolt: The first modern intelligence war, Polly a. Mohs, ISBN 1-134-19254-1, Routledge, p. 41.
  4. ^ Erickson 2001, p. 238, Appendix F.
  5. ^ Statistics of the Military Effort of the British Empire During the Great War 1914–1920, The War Office, p. 633: 8,000 prisoners taken by the Arab insurgents in Syria-Palestine in 1918, joining 98,600 taken by the British.
  6. ^ Parnell, p. 75: 6,000 prisoners taken by the end of 1916
  7. ^ Süleyman Beyoğlu, The end broken point of Turkish - Arabian relations: The evacuation of Medine, Atatürk Atatürk Research Centre Journal (Number 78, Edition: XXVI, November 2010) (Turkish). 8,000 Ottoman troops surrendered at the end of the Siege of Medina and were evacuated to Egypt afterwards.
  8. ^ The Arab Movements in World War I, Eliezer Tauber, Routledge, 2014 ISBN 9781135199784 p =80-81
  1. ^ although his sons ‘AliFaisal had already initiated operations at Medina starting on 5 June[8]