Cấu trúc lực lượng các phe trong trận Tsushima
Giao diện
Các hạm đội tham gia trận Tsushima, 27/28 tháng 5 năm 1905
Chiến đội một
[sửa | sửa mã nguồn]- Hạm đội một - Đô đốc Tōgō Heihachirō (Tổng chỉ huy hạm đội liên hợp)
- Mikasa (Kì hạm) (Biến thể của thiết giáp hạm lớp Majestic) - Thuyền trưởng Ijichi Hihajiro
- Shikishima (thiết giáp hạm lớp Shikishima) - Thuyền trưởng Teregaki Izo
- Fuji (thiết giáp hạm lớp Fuji) - Thuyền trưởng Matsomoto Kazu
- Asahi (Biến thể của lớp Shikishima) - Thuyền trưởng Yamada Hikohachi
- Kasuga (Tuần dương bọc thép lớp Kasuga)
- Nisshin (Tuần dương bọc thép lớp Kasuga)
- Tatsuta (Tàu liên lạc)
- Khu trục đội một
- Khu trục đội hai
- Lôi đĩnh đội chín
- Hạm đội ba - Phó đô đốc Dewa Shigetō
- Kasagi (Tuần dương bảo vệ lớp Kasagi) - Thuyền trưởng Yamaya Tanin
- Chitose (Tuần dương bảo vệ lớp Kasagi)
- Niitaka (Tuần dương bảo vệ lớp Niitaka)
- Otowa (biến thể của lớp Niitaka)
- Khu trục đội bốn
Mỗi tàu mang mìn 8 x 100 lb
Chiến đội hai
[sửa | sửa mã nguồn]- Hạm đội hai (Phó đô đốc Kamimura Hikonoja)
- Izumo (Kì hạm) (Tuần dương bọc thép lớp Izumo)
- Azuma (Tàu tuần dương bọc thép) - Thuyền trưởng Yashiro Rokuro
- Tokiwa (Tuần dương bọc thép lớp Asama) - Thuyền trưởng Kawashima Reijiro
- Yakumo (Tàu tuần dương bọc thép)
- Asama (Tuần dương bọc thép lớp Asama)
- Iwate (Tuần dương bọc thép lớp Izumo)
- Chihaya (Tàu liên lạc)
- Khu trục đội năm
- Khu trục đội ba
- Hạm đội bốn (Chuẩn đô đốc Uryu Sotokichi)
Chiến đội ba
[sửa | sửa mã nguồn]- Hạm đội năm (Phó đô đốc Kataoka Shichirō)
- Itsukushima (Kì hạm) (Tuần dương bảo vệ lớp Mastushima)
- Chin'en (Thiết Giáp hạm hạng ba - Cựu tàu bọc thép Trung Quốc Zhenyuan)
- Matsushima (Tuần dương bảo vệ lớp Mastushima)
- Hashidate (Tuần dương bảo vệ lớp Mastushima)
- Yaeyama (Tàu liên lạc)
- Lôi đĩnh đội một
- Tàu số 73
- Tàu số 72
- Tàu số 74
- Tàu số 75
- Hạm đội sáu - Chuẩn đô đốc Masaji Togo
- Suma (Tuần dương bảo vệ lớp Suma)
- Chiyoda (Tàu tuần dương bảo vệ)
- Akitsushima (Tàu tuần dương bảo vệ hạng hai)
- Izumi (Tàu tuần dương bảo vệ hạng hai)
- Lôi đĩnh đội mười
- Tàu số 43
- Tàu số 42
- Tàu số 40
- Tàu số 41
- Lôi đĩnh đội mười lăm
Hạm đội Nga (Hải đội Thái Bình Dương số hai và ba)
[sửa | sửa mã nguồn]Chiến Đội
[sửa | sửa mã nguồn]- Hạm đội một - Phó đô đốc Zinovy Rozhestvensky
- Knyaz Suvorov (Kì hạm) (Thiết giáp hạm lớp Borodino) - Thuyền trưởng Vasily V. Ignatsius
- Imperator Aleksandr III (Thiết giáp hạm lớp Borodino) - Thuyền trưởng Nikolai M. Bukhvostov
- Borodino (Thiết giáp hạm lớp Borodino) - Thuyền trưởng Petr. I. Serebrennikov
- Oryol (Thiết giáp hạm lớp Borodino) - Thuyền trưởng Nikolai V. Jung
- Hạm đội hai - Chuẩn đô đốc Bá tước Dmitry von Fölkersam - (Từ trần trước trận đánh)
- Oslyabya (Thiết giáp hạm lớp Peresvet) - Thuyền trưởng Vladimir I. Bir
- Sissoi Veliky (Thiết giáp hạm) - Thuyền trưởng Mikhail V. Oserov
- Navarin (Biến thể của thiết giáp hạm lớp Trafalgar) - Thuyền trưởng Baron B.A. Fitingof
- Đô đốc Nakhimov (Biến thể của tuần dương bọc thép lớp Imperieuse)
- Hạm đội ba - Chuẩn đô đốc Nikolai Nebogatov
- Imperator Nikolai I (Thiết giáp hạm lớp Imperator Aleksandr II) - Thuyền trưởng V. V. Smirnov
- Đại đô đốc Graf Apraksin (Thiết giáp phòng vệ bờ biển lớp Đô đốc Ushakov) - Thuyền trưởng N. G. Liwin
- Đô đốc Seniavin (Thiết giáp phòng vệ bờ biển lớp Đô đốc Ushakov) - Thuyền trưởng S. J. Grogoryev
- Đô đốc Ushakov (Thiết giáp phòng vệ bờ biển lớp Đô đốc Ushakov) - Thuyền trưởng V.N. Miklukha-Maklai
- Tuần dương đi kèm
- Hạm đội tuần dương số một - Chuẩn đô đốc Oskar Enkvist
- Oleg (Tuần dương bảo vệ lớp Bogatyr)
- Aurora (Tuần dương bảo vệ lớp Pallada)
- Dmitrii Donskoi (Tàu tuần dương bọc thép)
- Vladimir Monomakh (Tàu tuần dương bọc thép)
- Hạm đội tuần dương số hai
- Svetlana (Tàu tuần dương bảo vệ)
- Ural (Tàu buôn trang bị vũ trang)
Đội khu trục hạm
[sửa | sửa mã nguồn]- Hạm đội khu trục số một
- Hạm đội khu trục số hai
Hạm đội vận tải
[sửa | sửa mã nguồn]- Tàu phụ trợ
- Almaz (Du thuyền trang bị vũ trang phân loại thành tuần dương hạng hai)
- Anadyr (Tàu buôn/vận tải)
- Irtuish (Tàu buôn/vận tải)
- Kamchatka (Tàu sửa chữa)
- Koreya (Tàu đạn dược)
- Rus (Tàu kéo)
- Svir (Tàu kéo)
- Oryol (Tàu bệnh viện)
- Kostroma (Tàu bệnh viện)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài này có liệt kê các nguồn tham khảo và/hoặc liên kết ngoài, nhưng nội dung trong thân bài cần được dẫn nguồn đầy đủ bằng các chú thích trong hàng để người khác có thể kiểm chứng. (December 2014) |
- Forczyk, Robert. Russian Battleship vs Japanese Battleship, Yellow Sea 1904–1905. 2009. Osprey. ISBN 978-1-84603-330-8.