Eutamias

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Eutamias
Khoảng thời gian tồn tại: Đầu Thế Miocene đến nay
Sóc chuột Siberia (Eutamias sibiricus)
Phân loại khoa học e
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Rodentia
Họ: Sciuridae
Tông: Marmotini
Chi: Eutamias
Trouessart, 1880
Loài điển hình
Sciurus striatus asiaticus
Gmelin, 1788
Species

Xem văn bản

Eutamias là một chi sóc chuột trong tông Marmotini của Họ Sóc. Nó gồm loài còn sống duy nhất, sóc chuột Siberia (Eutamias sibiricus). Chi này thường được xem như phân chi của Tamias, chi Tamias hiện nay chỉ để sóc chuột phương Đông của Bắc Mỹ.[1] Neotamias, hiệm nay gồm sóc chuột miền tây Bắc Mỹ, cũng từng được bao gồm trong Eutamias.[2]

Bên cạnh sóc chuột Siberia, vài loài hóa thạch được xếp vào chi này:

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Musser et al., 2010, p. 22
  2. ^ Piaggo and Spicer, 2001, p. 345
  3. ^ Qiu and Storch, 2000, p. 183; Tyutkova, 2008, p. 437; Wang et al., 2004
  4. ^ Qiu et al., 2008, p. 113
  5. ^ Sulimski, 1964, p. 165; Popov, 2004, p. 448
  6. ^ Qiu et al., 2008, p. 115
  7. ^ Zhu-Ding Qiu (2015). “Revision and supplementary note on Miocene sciurid fauna of Sihong, China”. Vertebrata PalAsiatica. 53 (3): 219–237.
  8. ^ Sulimksi, 1964, p. 168; Qiu et al., 2008, p. 115

Tham khảo chuyên ngành[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bruijn H. de. 1995. Sciuridae, Petauristidae and Eomyidae (Rodentia, Mammalia). Münchner Geowissenschaftliche Abhandlungen (A)28:87–102.
  • Doukas, C. 2003. The MN4 faunas of Aliveri and Karydia (Greece). Coloquios de Paleontología, Vol. Ext. 1:127–132.
  • Mein, P. and Ginsburg, L. 2002. Sur l'âge relatif des différents dépôts karstiques miocènes de La Grive-Saint-Alban (Isère). Cahiers scientifiques, Muséum d'histoire naturelle de Lyon 2:7–47.
  • Musser, G.G., Durden, L.A., Holden, M.E. and Light, J.E. 2010. Systematic review of endemic Sulawesi squirrels (Rodentia, Sciuridae), with descriptions of new species of associated sucking lice (Insecta, Anoplura), and phylogenetic and zoogeographic assessments of sciurid lice. Bulletin of the American Museum of Natural History 339:1–260.
  • Piaggio, A. J. and Spicer, G. S. 2001. Molecular phylogeny of the chipmunks inferred from mitochondrial cytochrome b and cytochrome oxidase II gene sequences. Molecular Phylogenetics and Evolution 20:335-350.
  • Popov V.V. 2004. Pliocene small mammals (Mammalia, Lipotyphla, Chiroptera, Lagomorpha, Rodentia) from Muselievo (North Bulgaria). Geodiversitas 26(3):403–491.
  • Qiu, Z. and Storch, G. 2000. The early Pliocene micromammalian fauna of Bilike, Inner Mongolia, China (Mammalia: Lipotyphla, Chiroptera, Rodentia, Lagomorpha). Senckenbergiana Lethaea 80(1):173–229.
  • Qiu Z.-D., Zheng S.-H. and Zhang Z.-Q. 2008. Sciurids and zapodids from the late Miocene Bahe Formation, Lantian, Shaanxi. Vertebrata PalAsiatica 46(2):111–123.
  • Sulimski, A. 1964. Pliocene Lagomorpha and Rodentia from Węże 1 (Poland). Acta Palaeontologica Polonica 9:149–244.
  • Tyutkova, L.A. 2008. The Middle Miocene rodents of the Ashut locality (Turgay Depression). New Mexico Museum of Natural History and Science Bulletin 44:437–442.
  • Wang X.-M., Qiu Z.-D., Li Q., Tomida, Y., Kimura, Y., Tseng, Z.J. and Wang H.J. 2004. A new Early to Late Miocene fossiliferous region in central Nei Mongol: Lithostratigraphy and biostratigraphy in Aoerban strata. Vertebrata PalAsiatica 47(2):111–134.