Bước tới nội dung

Gray Davis

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Gray Davis
37th Thống đốc bang California
Nhiệm kỳ
ngày 4 tháng 1 năm 1999 – ngày 17 tháng 11 năm 2003
Phó Thống đốcCruz Bustamante
Tiền nhiệmPete Wilson
Kế nhiệmArnold Schwarzenegger
44th Lieutenant Governor of California
Nhiệm kỳ
ngày 2 tháng 1 năm 1995 – ngày 4 tháng 1 năm 1999
Thống đốcPete Wilson
Tiền nhiệmLeo T. McCarthy
Kế nhiệmCruz Bustamante
28th Controller of California
Nhiệm kỳ
ngày 5 tháng 1 năm 1987 – ngày 2 tháng 1 năm 1995
Thống đốcGeorge Deukmejian
Pete Wilson
Tiền nhiệmKenneth Cory
Kế nhiệmKathleen Connell
Nghị sĩ Hạ viện California
từ khu vực 43rd
Nhiệm kỳ
1982–1986
Tiền nhiệmHoward Berman
Kế nhiệmTerry Friedman
Chief of Staff to the Governor of California
Nhiệm kỳ
1975–1981
Thống đốcJerry Brown
Tiền nhiệmEdwin Meese
Kế nhiệmB. T. Collins
Thông tin cá nhân
Sinh
Joseph Graham Davis Jr.

26 tháng 12, 1942 (81 tuổi)
Bronx, New York, U.S.
Đảng chính trịDemocratic
Phối ngẫu
Sharon Ryer (cưới 1980)
Giáo dụcStanford University (BA)
Columbia University (JD)
Chữ ký
Phục vụ trong quân đội
Thuộc United States
Phục vụ United States Army
Năm tại ngũ1967–1969[1]
Cấp bậc Captain
Tham chiếnVietnam War
Tặng thưởngBronze Star

Joseph Graham "Gray" Davis, Jr. (sinh ngày 26 tháng 12 năm 1942) là chính khách Dân chủ Hoa KỳThống đốc thứ 37 của tiểu bang California từ 1999 cho đến khi bị miễn nhiệm năm 2003. Trước khi nhậm chức thống đốc, Davis đã làm tham mưu trưởng của Thống đốc Jerry Brown (vào nhiệm kỳ thứ nhất của Brown), nhà lập pháp, Tổng kiểm soát Tài chính, và Phó Thống đốc thứ 44 của tiểu bang. Davis lấy bằng Tú tài Lịch sử từ Đại học Stanford và bằng Luật sư từ Đại học Columbia. Ông đoạt huy chương Ngôi sao Đồng sau khi làm Đại úy trong Chiến tranh Việt Nam.

Thống đốc Davis tập trung nhiều nhất vào giáo dục; vào nhiệm kỳ thứ nhất của ông, California tốn 8 tỷ Mỹ kim hơn số tiền đòi hỏi theo Dự luật 98. Dưới Davis, các điểm thi chuẩn của học sinh California tăng lên trong thời gian 5 năm.[2] Davis ký luật tiểu bang đầu tiên của nước Mỹ bắt các hãng xe phải hạn chế khói thải xe và ủng hộ các luật cấm mua loại súng vũ khí tấn công (assault weapon). Davis khởi đầu nhiệm kỳ Thống đốc với tỷ lệ cử tri ủng hộ cao, nhưng tỷ lệ này rơi vì dân cư đổ tội Davis về khủng hoảng điện và khủng hoảng ngân sách tiếp sau bong bóng Dot-com bị vỡ.

Ngày 7 tháng 10 năm 2003, Davis trở thành thống đốc thứ hai bị miễn nhiệm trong lịch sử Hoa Kỳ. Arnold Schwarzenegger (Cộng hòa) kế nhiệm Davis ngày 17 tháng 11. Sau khi bị miễn nhiệm, Davis làm giản viên tại Học viện Công vụ tại Đại học California tại Los Angeles, luật sư tại Loeb & Loeb, và giám đốc tại công ty hoạt hình DiC Entertainment.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Shining
  2. ^ “Accomplishments”. Thư viện số Davis (bằng tiếng Anh). ngày 18 tháng 5 năm 1999. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2010.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm:
Edwin Meese
(dưới Thống đốc Ronald Reagan)
Tham mưu trưởng
của Thống đốc Jerry Brown

1974–1981
Kế nhiệm:
B. T. Collins
Tiền nhiệm:
Howard Berman
Nhà lập pháp tiểu bang
đại diện cho quận hạt 43

1982–1986
Kế nhiệm:
Terry Friedman
Tiền nhiệm:
Kenneth Cory
Tổng kiểm soát Tài chính Tiểu bang California
5 tháng 1 năm 1987 – 2 tháng 1 năm 1995
Kế nhiệm:
Kathleen Connell
Tiền nhiệm:
Leo T. McCarthy
Phó Thống đốc California
2 tháng 1, 1995 – 4 tháng 1 năm 1999
Kế nhiệm:
Cruz Bustamante
Tiền nhiệm:
Pete Wilson
Thống đốc California
4 tháng 1 năm 1999 – 17 tháng 11 năm 2003
Kế nhiệm:
Arnold Schwarzenegger