Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (hay tự nguyện hạn chế xuất khẩu, tiếng Anh: Voluntary Export Restraint - VER) là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện, nếu không thì sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đây là hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan.
  • Đây là những cuộc thương lượng mậu dịch của các bên nhằm hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trường trong nước.
  • Mang tính miễn cưỡng và gắn với những điều kiện nhất định

Áp dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Hình thức này được áp dụng khi một quốc gia nhập khẩu có khối lượng hàng nhập khẩu quá lớn ở một số mặt hàng nào đó từ một quốc gia xuất khẩu khác. Nên quốc gia nhập khẩu có yêu cầu quốc gia xuất khẩu hãy tự nguyện hạn chế xuất khẩu, nói là tự nguyện nhưng thực chất là một yêu cầu của nước nhập khẩu.

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện và thoả thuận về thị trường[sửa | sửa mã nguồn]

Trước 1995 do GATT cấm sử dụng hạn ngạch nhập khẩu, nên một số nước đã sử dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu "tự nguyện". Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một thoả thuận song phương giữa hai chính phủ. Nước xuất khẩu giới hạn xuất khẩu một số sản phẩm nhất định tới nước nhập khẩu. Nói chung, ngành công nghiệp đang phải cạnh tranh gay gắt với hàng nhập khẩu tương tự gây áp lực với chính phủ đàm phán về hạn chế xuất khẩu với nước xuất khẩu để giảm bớt áp lực cạnh tranh. Các nhà xuất khẩu bị "bắt buộc" chấp nhận số lượng đó và bị đe doạ nhận được các hành động khắc nghiệt hơn nếu không chấp nhận thoả thuận tự nguyện hạn chế số lượng xuất khẩu. Chính phủ xuất khẩu hoặc chính các nhà xuất khẩu quản lý thoả thuận này. Hạn chế xuất khẩu tình nguyện từng là một công cụ quan trọng hạn chế thương mại và đã được sử dụng khá rộng rãi. Trong khi hạn ngạch được áp dụng chung thì hạn chế xuất khẩu tình nguyện chỉ áp dụng với một số nước xuất khẩu chủ yếu, do đó tạo ra sự phân biệt đối xử giữa các thành viên và rõ ràng vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc (MFN). Mỗi thành viên không được tìm kiếm, thực hiện hay duy trì bất cứ thoả thuận hạn chế xuất khẩu, thoả thuận về thị trường nào hay bất cứ biện pháp tương tự khác lên phía xuất khẩu hay nhập khẩu. Điều này bao gồm các hành động do một thành viên thực hiện riêng rẽ cũng như các hành động do hai thành viên trở lên thực hiện. - Theo Bộ công thương Việt Nam [1]

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Automotive News Europe (2001), "Why the Japanese can't get going in Europe", Automotive News Europe, available at: www.autonewseurope.com/ stories0604/japanese604.htm, No.4 June,.
  • Boonekamp, C.F.J. (1987), "Voluntary export restraints", Finance & Development, Vol. 24 No.4, pp. 2–5.
  • Caves, R.E. (1982), Multinational Enterprise and Economic Analysis, Cambridge University Press, Cambridge,.
  • European Commission (1991), Press Statement European Commission: Statement by Mr Andriessen, Vice-President of the Commission of the European Communities concerning the results of conversations between the Commission and Japan on motor vehicles. Brussels, 31 July,.
  • Feast, R. (2002), "Local production didn't help the Japanese", Automotive News Europe, Vol. 7 No.17, pp. 26–7.
  • Hindley, B. (1986), "EC imports of VCRs from Japan – a costly precedent", Journal of World Trade, Vol. 20 No.2, pp. 168–84.
  • Hizon, E.M. (1994), "The safeguard/VER dilemma: the Jekyll and Hyde of trade protection", Northwestern Journal of International Law & Business, Vol. 15 No.1, pp. 105–38.
  • Holloway, N. (1992), "If you can't beat'em: Europe tries softer approach to Asian business", Far Eastern Economic Review, Vol. 155 No.40, pp. 70–2.
  • (1995), in Hünerberg, H., Heise, K., Hoffmeister, H. (Eds),Internationales Automobilmarketing: Wettbewerbsvorteile durch marktorientierte Unternehmensführung, Gabler, Wiesbaden,.
  • Kostecki, M.M. (1991), "Marketing strategies and voluntary export restraints", Journal of World Trade, Vol. 25 No.4, pp. 87–100.
  • Magee, S.P., Brock, W.A., Young, L. (1989), Black Hole Tariffs and Endogenous Policy Theory. Political Economy in General Equilibrium, Cambridge University Press, New York, NY,.
  • Preusse, H.G. (1992), "Freiwillige Selbstbeschränkungsabkommen und internationale Wettbewerbsfähigkeit der europäischen Automobilindustrie: Zu den potentiellen Auswirkungen der Vereinbarung der Europäischen Gemeinschaft mit Japan", Aussenwirtschaft, Vol. 47 No.III, pp. 361–88.
  • Schuknecht, L. (1992), Trade Protection in the European Community, Harwood Academic Publishers, Chur,.
  • Scott, R.E. (1994), "The effects of protection on a domestic oligopoly: the case of the US auto market", Journal of Policy Modeling, Vol. 16 No.3, pp. 299–325.
  • Seebald, C.P. (1992), "Life after the voluntary restraint agreements: the future of the US steel industry", George Washington Journal of International Law and Economics, Vol. 25 No.1, pp. 875–905.
  • Wells, L.T. (1998), "Multinationals and the developing countries", Journal of International Business Studies, Vol. 29 No.1, pp. 101–14.
  • Berry, S., Levinsohn, J., Pakes, A. (1999), "Voluntary export restraints on automobiles: evaluating a trade policy", The American Economic Review, Vol. 89 No.3, pp. 400–30.
  • Crandall, R.W. (1987), "The effects of US trade protection for autos and steel", Brookings Papers on Economic Activity, Vol. 1 No.1, pp. 271–88.
  • Denzau, A.T. (1988), "The Japanese automobile cartel: made in the USA", Regulation, Vol. 12 No.1, pp. 11–16.
  • Kent, J. (1989), "Voluntary export restraint: political economy, history and the role of the GATT", Journal of World Trade, Vol. 23 No.39, pp. 125–40.
  • Kumlicka, B.B. (1987), "Steel goes to Washington: lessons in lobbying", Ivey Business Quarterly, Vol. 52 No.2, pp. 52–3.
  • Naumann, E., Lincoln, D. (1991), "Non-tariff barriers and entry strategy alternatives: strategic marketing implications", Journal of Small Business Management, Vol. 29 No.2, pp. 60–70.
  • Preusse, H.G. (1991), "Voluntary export restraints – an effective means against a spread of neo-protectionism?", Journal of World Trade, Vol. 25 No.2, pp. 5–17.
  • Wolf, M. (1989), "Why voluntary export restraints? An historical analysis", The World Economy, Vol. 12 No.3, pp. 273–91.
  • Yeh, Y.H. (1999), "Tariffs, import quotas, voluntary export restraints and immiserizing growth", American Economist, Vol. 43 No.1, pp. 88–92.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Glossary of International Trade Terms Lưu trữ 2008-10-25 tại Wayback Machine
  • Export Glossary-UV
  • Trade: Chapter 10-3: Voluntary Export Restraints (VERs) (Steven M. Suranovic)
  • Benjamin, Daniel K. (1999). “Voluntary Export Restraints on Automobiles”. PERC Reports: Volume 17, No. 3. Property & Environment Research Center. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2008. In May 1981, with the American auto industry mired in recession, Japanese car makers agreed to limit exports of passenger cars to the United States. This "voluntary export restraint" (VER) program, initially supported by the Reagan administration, allowed only 1.68 million Japanese cars into the U.S. each year. The cap was raised to 1.85 million cars in 1984, and to 2.30 million in 1985, before the program was terminated in 1994

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]