Hiện tượng Yuasa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Hiện tượng Yuasa (tiếng Anh: Yuasa Phenomenon) là hiện tượng trong lĩnh vực nghiên cứu trắc lượng khoa học mới nổi được đặt theo tên của nhà vật lýsử gia khoa học Nhật Bản Mitsutomo Yuasa (đôi lúc gọi là Mintomo Yuasa) gợi ý rằng trong kỷ nguyên hiện đại, trung tâm hoạt động khoa học của thế giới (theo định nghĩa là sản xuất hơn 25% thành tựu khoa học của thế giới) dịch chuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác khoảng 80∼100 năm một lần.[1][2] Dữ liệu phân tích từ hiện tượng này cho biết "trung tâm khoa học thế giới hiện đại đã dịch chuyển từ Ý (1504–1610) sang Vương quốc Anh (1660–1750) rồi lần lượt đến Pháp (1760– 1840), Đức (1875–1920) và Mỹ (1920 cho đến nay)".[3][4] Cũng có ý kiến cho rằng Trung Quốc hiện đang vươn lên như một trung tâm hoạt động khoa học của thế giới.[5]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Yuasa, Mitsutomo. "The shifting center of scientific activity in the West." Japanese Studies in the history of Science 1 (1962): 57-75.
  2. ^ Chen, Chaomei. "The Gathering Storm." In Turning Points, pp. 1-20. Springer, Berlin, Heidelberg, 2011
  3. ^ Wang, Chunfa. "Scientific Culture and the Construction of a World Leader in Science and Technology." Cultures of Science 1, no. 1 (2018): 1-13.
  4. ^ Zeng GP (2009) The four changes of world science centers. Chinese Social Sciences Today, 22 December, 6
  5. ^ Zhang, Yunong, Canhui Chen, Zhiyuan Qi, Ruifeng Wang, and Yingbiao Ling. "Year Prediction of Next Shifting of World’s Scientific Center Based on Yuasa Phenomenon and Data via ASF Method." In 2019 9th International Conference on Information Science and Technology (ICIST), pp. 122-127. IEEE, 2019.