Laacher See

Laacher See
Ảnh của hồ núi lửa nhìn từ trên cao
Laacher See trên bản đồ Rheinland-Pfalz
Laacher See
Laacher See
Laacher See trên bản đồ Đức
Laacher See
Laacher See
Địa điểm tại Đức
Vị tríAhrweiler, Rhineland-Palatinate
LoạiHồ miệng núi lửa
Dòng thoát nướcFulbert-Stollen (kênh đào)
Lưu vực quốc giaĐức
Diện tích bề mặt3,3 km2 (1,3 dặm vuông Anh)[chuyển đổi: số không hợp lệ]
Độ sâu tối đa53 m (174 ft)
Độ cao bề mặt275 m (902 ft)

Laacher See (phát âm tiếng Đức: [ˈlaːxɐ ˈzeː]), hoặc cũng được biết tới dưới cái tên hồ Laach, là một hồ miệng núi lửa có đường kính khoảng 2 km (1,2 mi) tại Rhineland-Palatinate, Germany, cách Koblenz 24 km (15 mi) về phía Tây Bắc, cách Bonn 37 km (23 mi) về phía Nam, và cách Andernach 8 km (5,0 mi) về phía Tây. Nó nằm trên dãy núi Eifel, và là một phần của dãy núi Eifel, và là một phần của vùng núi lửa Đông Eifel bên trong một vùng núi lửa Eifel rộng lớn hơn. Hồ này được hình thành bởi một vụ nổ Plinian khoảng 13,000 năm BP với một chỉ số độ lớn núi lửa (VEI) là 6, cùng cấp độ với vụ phun trào núi lửa Pinatubo vào năm 1991.[1][2][3][4][5]

Miêu tả[sửa | sửa mã nguồn]

Hồ có hình bầu dục và được bao bọc bởi các bờ cao. Dung nham của hồ đã được khai thác để làm cối xay từ thời La Mã cho đến khi sự xuất hiện của con lăn sắt để nghiền ngũ cốc.[6]

Ở khu vực bờ Tây của hồ có Biển Đức Maria Laach Abbey (Abbatia Lacensis), được hình thành vào năm 1093 bởi Henry II của Laach của Nhà Luxembourg, hành cung Bá tước xứ Rhein đầu tiên, người có lâu đài của mình đối diện với tu viện phía trên bờ hồ ở phía đông.[cần dẫn nguồn]

Hồ không có đường thoát nước tự nhiên, nhưng nước ở đây được thông thoát bằng một đường hầm được đào trước năm 1170 và đã được xây dựng lại nhiều lần sau đó. Nó được đặt theo tên của Fulbert, tu viện trưởng từ năm 1152–1177, người được cho là đã xây dựng nó.[cần dẫn nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Oppenheimer, Clive (2011). Eruptions that Shook the World. Cambridge University Press. tr. 216–217. ISBN 978-0-521-64112-8.
  2. ^ de Klerk, Pim; và đồng nghiệp (2008). “Environmental impact of the Laacher See eruption at a large distance from the volcano: Integrated palaeoecological studies from Vorpommern (NE Germany)”. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology. 270 (1–2): 196–214. Bibcode:2008PPP...270..196D. doi:10.1016/j.palaeo.2008.09.013.
  3. ^ Bogaard, Paul van den (1995). “40Ar/39Ar ages of sanidine phenocrysts from Laacher See Tephra (12,900 yr BP): Chronostratigraphic and petrological significance”. Earth and Planetary Science Letters. 133 (1–2): 163–174. Bibcode:1995E&PSL.133..163V. doi:10.1016/0012-821X(95)00066-L.
  4. ^ “Geo-Education and Geopark Implementation in the Vulkaneifel European Geopark/Vulkanland Eifel National Geopark”. The Geological Society of America. 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2013.
  5. ^ Reinig, Frederick; Wacker, Lukas; Jöris, Olaf; Oppenheimer, Clive; Guidobaldi, Giulia; Nievergelt, Daniel; và đồng nghiệp (30 tháng 6 năm 2021). “Precise date for the Laacher See eruption synchronizes the Younger Dryas”. Nature (bằng tiếng Anh). 595 (7865): 66–69. Bibcode:2021Natur.595...66R. doi:10.1038/S41586-021-03608-X. ISSN 1476-4687. Wikidata Q107389873. [Measurements] firmly date the [Laacher See eruption] to 13,006 ± 9 calibrated years before present (BP; taken as AD 1950), which is more than a century earlier than previously accepted.
  6. ^ Hull, Edward (1892). Volcanoes: Past and Present (ấn bản 2010). Echo Library. tr. 73–74. ISBN 9781406868180. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2021.

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]