Bước tới nội dung

Labradorit

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Labradorit
mẫu labradorit được mài láng
Thông tin chung
Thể loạiFelspat, silicat khung
Công thức hóa học(Ca,Na)(Al,Si)4O8, where Ca/(Ca + Na) (% anorthite) is between 50%–70%
Hệ tinh thểba phương
Nhóm không gianba phương pinacoidal 1
Ô đơn vịa = 8.155 Å, b = 12.84 Å, c = 10.16 Å; α = 93.5°, β = 116.25°, γ = 89.133°; Z = 6
Nhận dạng
Màuxám, nâu, lục, lam, vàng, không màu
Dạng thường tinh thểcác tinh thể mỏng và trụ, rhombic trong mẫu lát mỏng, có sọc; khối
Song tinhphổ biến bởi quy luật song tinh Albit, Periclin, Carlsbad, Baveno, hoặc Manebach
Cát khaihoàn toàn theo {001}, ít hoàn toàn theo {010}, cắt gần 90°; rõ theo {110}
Vết vỡkhông phẳng đến vỏ sò
Độ cứng Mohs6 – 6,5
Ánhthủy tinh đến xà cừ trên mặt cát khai
Màu vết vạchtrắng
Tính trong mờtrong suốt đến mờ
Tỷ trọng riêng2,68 đến 2,72
Thuộc tính quanghai trục (+)
Chiết suấtnα = 1.554 - 1.563 nβ = 1.559 - 1.568 nγ = 1.562 - 1.573
Khúc xạ képδ = 0.008 - 0.010
Góc 2Vđo đạc: 85°
Tán sắckhông
Các đặc điểm khácLabradorescence (iridescent)
Tham chiếu[1][2][3]

Labradorit (Ca, Na)(Al, Si)4O8 là một khoáng vật thuộc nhóm felspat, đây là loại trung gian đến các khoáng calci của loạt plagioclase. Nó thường được định nghĩa là có "%An" (anorthit) trong khoảng 50-70%.

Phân bố

[sửa | sửa mã nguồn]

Loại địa phương của labradorit là đảo Paul gần thị trấn NainLabrador, Canada. Nó cũng được phát hiện ở Na Uy và nhiều nơi khác trên toàn cầu.[2]

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Handbook of Mineralogy
  2. ^ a b Mindat.org Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “Mindat” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  3. ^ Webmineral data