Bước tới nội dung

Leonora Carrington

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Leonora Carrington
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Mary Leonora Carrington Moorhead
Ngày sinh
6 tháng 4, 1917
Nơi sinh
Clayton-le-Woods
Mất
Ngày mất
25 tháng 5, 2011
Nơi mất
Thành phố México
Nguyên nhân
bệnh
Giới tínhnữ
Quốc tịchMéxico, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Dân tộcngười Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Nghề nghiệphọa sĩ, nhà thiết kế bối cảnh, tiểu thuyết gia, người phác họa, nhà điêu khắc, nghệ sĩ
Gia đình
Hôn nhân
Emérico Weisz
Người tình
Max Ernst
Sự nghiệp nghệ thuật
Bút danhLeduc, Mrs. Renato, Weisz, Mrs. Emerico
Năm hoạt động1941 – 1955
Đào tạoChelsea Grin, Trường Hội trường Mới, Cao đẳng Nghệ thuật và Thiết kế Chelsea
Trào lưuchủ nghĩa siêu thực
Thể loạitranh nhân vật, tranh thần thoại
Có tác phẩm trongMinneapolis Institute of Art, Viện Nghệ thuật Chicago, Tate, Phòng triển lãm quốc gia Washington, Musée national des beaux-arts du Québec, San Francisco Museum of Modern Art, Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại, Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, National Galleries Scotland, Bảo tàng Israel, Sainsbury Centre, Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia, Princeton University Art Museum, Neue Nationalgalerie, Museum Boijmans Van Beuningen
Giải thưởngHuân chương Đế quốc Anh hạng 4, Giải thưởng Quốc gia về Nghệ thuật và Khoa học, Giải Thành tựu trọn đời của Hội phụ nữ vì nghệ thuật
Website

Leonora Carrington (6 tháng 4 năm 191725 tháng 5 năm 2011) tại thị trấn nhỏ Chorley, Lancashire phía bắc nước Anh. Bà là một họa sĩ theo trường phái siêu thực. Nhưng trong suốt thời gian bà sống tại México, bà còn viết văn – một tiểu thuyết gia Gia đình Carrington la` một gia đình thuộc tầng lớp quý tộc: cha la` một nhà tư bản công nghiệp giàu có, mẹ mang một vẻ đẹp Aillen được cung phụng như một tín đồ công giáo. Tuổi thơ của Carrington gắn liền với những tòa lâu đài mang những vẻ đẹp bí ẩn và đầy ma lực, nơi mà chính là tiền đề cho sự phát triển tài năng của Carrington sau này Năm Carrington 14 tuổi, bà được gửi đi học trong một nhà tu công giáo, suốt một thời gian dài cô phải chịu đựng những bà tu sĩ với đống luật lệ chặt chẽ và hà khắc.Tuy nhiên Carrington đã sớm chống lại những quy luật hà khắc đó, tìm con đường phát triển cho chính mình:sáng tạo nghệ thuật. Sự lựa chọn này gặp không ít trở ngại từ cha của bà, ông phản đối kịch liệt.Nhưng với niềm đam mê muốn được sáng tạo thôi thúc, cùng với sự động viên của mẹ, bà đã quyết tâm theo đuổi con đường nghệ thuật của riêng mình. Bà đã thuyết phục được mẹ gửi mình sang Ý để theo học một lớp học về nghệ thuật Trở về Lon Don, bà tiếp tục theo hoc trường nghệ thuật Chelsea, sau đó là viện hàn lâm của Amédée Ozenfant. Tiếp xúc đầu tiên của Carrington với chủ nghĩa siêu thực là tác phẩm "Deux Enfants Menaces Par un Rosignol" của Max Ernst trên chất liệu vỏ cây Carrington kết hôn với Chiqui Weisz – một thợ chụp ảnh vào năm 1946 và có hai con trai với ông ta, Gabriel và Pablo. Những tác phẩm của bà nổi tiếng khắp thế giới với những đóng góp không nhỏ làm hình thành nên một "chủ nghĩa siêu thực".Bà đã có những triển lãm ở Mexico City, New York, San Francisco, Paris, London, Munich và Tokyo.Những sách của bà được dịch ra 6 thứ tiếng

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]