Bước tới nội dung

Luật trừng phạt thân thể

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Việc thi hành hình phạt bằng đòn roi của Jean-Baptiste Debret

Luật trừng phạt thể xác là những hình phạt trên thân thể con người được kết án bởi một phiên tòa mang tính hợp pháp. Hình phạt có thể là roi mây, roi bạch đàn, roi da... lên các bộ phận như lòng bàn chân, mông, lưng... Nó đã từng được áp dụng ở hầu hết các nước, nhưng hiện nay hầu hết đã bị bãi bỏ. Tuy vậy đến nay vẫn còn một số nước áp dụng nó như 1 phương cách được chấp nhận để trừng phạt, răn đe.

Hình phạt lên thể xác hiện nay phổ biến tại UAE, Ả Rập Xê Út, Afghanistan, Singapore, Malaysia, Tanzania.

Các nước áp dụng hình phạt

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình phạt bằng roi của chính quyền Singapore trở thành đề tài được tranh cãi trên toàn thế giới khi năm 1994[1] một thanh thiếu niên người Mỹ tên Michael P. Fay bị phạt 6 roi vì tội phá hoại công trình văn hóa[2]. Kể từ đó, số người chịu hình phạt bằng đánh roi tăng lên gấp đôi tại Singapore.

Những thuộc địa cũ của Anh cũng đưa hình phạt bằng roi vào sách luật như Barbados,[3] Botswana,[4] Brunei,[5] Swaziland,[6] Tonga,[7] Trinidad & Tobago,[8]Zimbabwe.[9].

Phần lớn các nước Hồi giáo cũng sử dụng các hình phạt lên thể xác Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, Qatar, Ả Rập Xê Út[10], Iran[11], Bắc Nigeria[12], Sudan[13]Yemen[14]. Hình phạt được áp dụng cho nhiều tội, tại Indonesia (tỉnh Aceh) nó được sử dụng lần đầu tiên[15].

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “What US columnists say about Fay's caning”. The Straits Times. Singapore. ngày 8 tháng 4 năm 1994. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ Wallis, Charles P. (ngày 4 tháng 3 năm 1994). “Ohio Youth to be Flogged in Singapore”. Los Angeles Times. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ “Barbados: Current legality of corporal punishment”. GITEACPOC. tháng 2 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2010.
  4. ^ Nomsa, Ndlovu (ngày 11 tháng 5 năm 2006). “A village choking under crime”. Mmegi. Gaborone. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2010.
  5. ^ “Brunei Country Reports on Human Rights Practices 2004”. US Department of State.
  6. ^ Report 2007 for Swaziland Lưu trữ 2009-06-24 tại Wayback Machine, Amnesty International.
  7. ^ Laws of Tonga, Chapter 18.
  8. ^ Swamber, Keino (ngày 1 tháng 6 năm 2006). “Twelve strokes for sex with girl, 12”. Trinidad Express. Port of Spain.
  9. ^ “Boy to receive 2 cane strokes”. Sunday Mail. Harare. ngày 21 tháng 5 năm 2006.
  10. ^ Al-Khereiji, Nourah Abdul (ngày 25 tháng 5 năm 2008). “Government Must Codify Taaziri Punishment Rules”. Arab News. Jeddah/Riyadh.
  11. ^ Iran Country Reports on Human Rights Practices 2004, US Department of State.
  12. ^ Finkel, David (ngày 24 tháng 11 năm 2002). “Crime and Holy Punishment: In Divided Nigeria, Search for Justice Leads Many to Embrace Islamic Code”. The Washington Post.
  13. ^ Sudan Country Reports on Human Rights Practices 2006, US Department of State.
  14. ^ Yemen State Report Lưu trữ 2008-11-20 tại Wayback Machine, GITEACPOC, June 2007.
  15. ^ “Aceh gamblers caned in public”. BBC News Online. Luân Đôn. ngày 24 tháng 6 năm 2005.[liên kết hỏng]