Phân ngành vi sinh vật học

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phòng thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm tại Khoa Công nghệ Thực phẩm, Đại học Khoa học Đời sống và Công nghệ Latvia.

Các phân ngành vi sinh vật học có thể được phân loại thành khoa học thuần túykhoa học ứng dụng.[1] Vi sinh vật học còn có thể được phân loại dựa trên phép phân loại, trong các trường hợp như vi khuẩn học, nấm học, nguyên sinh động vật họctảo học. Có sự chồng chéo đáng kể giữa các phân ngành cụ thể của vi sinh học với nhau và với các phân ngành khác, những khía cạnh nhất định của các phân ngành này có thể vượt ra ngoài phạm vi truyền thống của vi sinh học.[2][3] Nhìn chung, lĩnh vực vi sinh học có thể được chia thành nhiều phân ngành cơ bản hơn (vi sinh vật học thuần túy) và vi sinh vật học ứng dụng (công nghệ sinh học). Ở mảng cơ bản hơn, sinh vật được nghiên cứu dưới dạng đối tượng ở cấp độ (lý thuyết) sâu hơn. Vi sinh vật học ứng dụng để chỉ các lĩnh vực mà vi sinh vật được ứng dụng trong những quy trình nhất định như sản xuất bia hoặc lên men. Bản thân sinh vật thường không được nghiên cứu như vậy, nhưng được ứng dụng để duy trì các quá trình nhất định.

Vi sinh vật học thuần túy[sửa | sửa mã nguồn]

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

Vi sinh vật học ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Pharmaceutical Microbiology Principles and Applications (bằng tiếng Anh). Nirali Prakashan. tr. 1.1–1.2. ISBN 978-81-85790-61-9. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2011.
  2. ^ “Branches of Microbiology”. Generalmicroscience.com (bằng tiếng Anh). 13 tháng 1 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 1 năm 2023. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2023.
  3. ^ Madigan, Michael T.; Martinko, John M.; Bender, Kelly S.; Buckley, Daniel H.; Stahl, David A. (2015). Brock Biology of Microorganisms (bằng tiếng Anh) (ấn bản 14). ISBN 978-0321897398.
  4. ^ Chess, Barry; Talaro, Kathleen Park (2021). Foundations in Microbiology. McGraw-Hill Education. tr. 12. ISBN 1260259021.