Bước tới nội dung

Phencyclidine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phencyclidine
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiSernyl, Sernylan (both discontinued)
Đồng nghĩaPCP; "Angel dust"
AHFS/Drugs.comentry
Nguy cơ gây nghiệnTrung bình[1]
Dược đồ sử dụngTiêm, insufflation, hút, uống (y học)
Mã ATC
  • None
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Bắt đầu tác dụng2–60 min[2]
Chu kỳ bán rã sinh học7–46 hours
Thời gian hoạt động6–48 hours[2]
Các định danh
Tên IUPAC
  • 1-(1-phenylcyclohexyl)piperidine
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
ECHA InfoCard100.150.427
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC17H25N
Khối lượng phân tử243.387 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • C1(C2(N3CCCCC3)CCCCC2)=CC=CC=C1
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C17H25N/c1-4-10-16(11-5-1)17(12-6-2-7-13-17)18-14-8-3-9-15-18/h1,4-5,10-11H,2-3,6-9,12-15H2 ☑Y
  • Key:JTJMJGYZQZDUJJ-UHFFFAOYSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Phencyclidine (PCP), tên khác: angel dust,[3] là một loại thuốc gây ảo giác tạo cảm giác tách biệt. PCP được đưa vào thị trường trong những năm 1950 như là một dược phẩm gây mê nhưng bị rút khỏi thị trường năm 1965 do các phản ứng phụ gây ảo giác gây cảm giác tách biệt cho người dùng. Ngoài ra, việc khám phá ra chất ketamine của các nhà nghiên cứu tại Parke-Davis được cho là một giải pháp thay thế tốt hơn để dùng làm chất gây mê. Kể từ đó một số dẫn xuất tổng hợp của PCP đã được bán dưới dạng thuốc gây cảm giác tách biệt để sử dụng cho mục đích giải trí và phi y tế.[4]

Trong cấu trúc hóa học, PCP là một thành viên của nhóm arylcyclohexylamine, và trong dược lý học, nó là một thành viên của nhóm chất gây mê tách biệt. PCP hoạt động chủ yếu như một chất đối kháng thụ thể NMDA. Do là thuốc gây nghiện, PCP có liên quan chặt chẽ đến lạm dụng cưỡng chế.[5][6]

Là một loại thuốc giải trí, PCP có thể được uống qua miệng, đốt lấy khói, ngâm hoặc tiêm.[7]

Sử dụng để giải trí

[sửa | sửa mã nguồn]
Illicit PCP in several forms seized by the DEA.

PCP bắt đầu nổi lên như một loại thuốc giải trí ở các thành phố lớn ở Hoa Kỳ trong năm 1967.[8]:46 Đến năm 1978, tạp chí PeopleMike Wallace trong chương trình 60 Minutes đã gọi PCP là vấn đề về ma túy "số một" của nước này. Mặc dù việc sử dụng PCP làm thuốc giải trí đã luôn luôn tương đối thấp, nhưng tần suất sử dụng đã giảm đáng kể vào những năm 1980. Trong các cuộc điều tra, số học sinh trung học thừa nhận thử PCP ít nhất một lần đã giảm từ 13% năm 1979 xuống còn dưới 3% vào năm 1990.:46–49

PCP có cả dạng bột và chất lỏng (PCP tan nhiều nhất trong ether), nhưng thường nó được phun lên các lá cây như như cần sa, bạc hà, oregano, thuốc lá, mùi tây, hoặc gừng sau đó dùng để hút.[cần dẫn nguồn]

PCP là chất gây nghiện nhóm Chương trình II ở Hoa Kỳ và mã ACSCN của nó là 7471.[9] Hạn ngạch sản xuất cho năm 2014 là 19 gram.[10]

Đây là loại chất gây nghiện thuộc Chương trình I theo Bộ luật về Các chất gây nghiện và Hoá chất được kiểm soát ở Canada, một loại thuốc thuộc Danh mục I của Luật Thuốc phiện ở Hà Lan, và là chất gây nghiện nhóm A tại Vương quốc Anh.[11]

Phương thức sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • PCP có thể dùng để hút. Fry là một thuật ngữ đường phố cho sản phẩm cần sa hoặc thuốc lá điếu đã được nhúng trong PCP và sau đó được sấy khô.[12]
  • PCP hydrochlorua có thể hít qua mũi, tùy thuộc vào độ tinh khiết.
  • Dạng tự do của chất này khá kỵ nước và có thể ngấm qua da và màng nhầy (thường do vô tình).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Malenka RC, Nestler EJ, Hyman SE (2009). “Chapter 15: Reinforcement and Addictive Disorders”. Trong Sydor A, Brown RY (biên tập). Molecular Neuropharmacology: A Foundation for Clinical Neuroscience (ấn bản thứ 2). New York: McGraw-Hill Medical. tr. 374–375. ISBN 9780071481274. Phencyclidine (PCP or angel dust) and ketamine (also known as special K) are structurally related drugs that are classified as dissociative anesthetics. These drugs are distinguished from other psychotomimetic agents, such as hallucinogens, by their distinct spectrum of pharmacologic effects, including their reinforcing properties and risks related to compulsive abuse ... The reinforcing properties of PCP and ketamine are mediated by the binding of these drugs to specific sites in the channel of the NMDA glutamate receptor, where they act as noncompetitive antagonists. PCP is self-administered directly into the NAc, where its reinforcing effects are believed to result from the blockade of excitatory glutamatergic input to the same medium spiny NAc neurons inhibited by opioids and dopamine
  2. ^ a b Riviello, Ralph J. (2010). Manual of forensic emergency medicine: a guide for clinicians. Sudbury, Mass.: Jones and Bartlett Publishers. tr. 41–42. ISBN 9780763744625.
  3. ^ US Department of Justice, National Drug Intelligence Center. PCP Fast Facts Lưu trữ 2018-05-29 tại Wayback Machine
  4. ^ . doi:10.1002/dta.1620. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp); |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  5. ^ Drugs and Behavior, 4th Edition, McKim, William A., ISBN 0-13-083146-8
  6. ^ Kapur, S. and P. Seeman. "NMDA receptor antagonists ketamine and PCP have direct effects on the dopamine D2 and serotonin 5-HT2receptorsimplications for models of schizophrenia(2002)
  7. ^ “NIDA InfoFacts: Hallucinogens – LSD, Peyote, Psilocybin, and PCP”. DrugAbuse.gov. National Institute on Drug Abuse. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2011.
  8. ^ . ISBN 1-55934-016-9. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  9. ^ US Drug Enforcement Administration ngày 12 tháng 3 năm 2014 Controlled Substances Lưu trữ 2014-04-17 tại Wayback Machine Page accessed ngày 15 tháng 6 năm 2014
  10. ^ US Drug Enforcement Administration ngày 30 tháng 8 năm 2013. Established Aggregate Production Quotas for Schedule I and II Controlled Substances and Established Assessment of Annual Needs for the List I Chemicals Ephedrine, Pseudoephedrine, and Phenylpropanolamine for 2014 Lưu trữ 2020-10-16 tại Wayback Machine Page Accessed ngày 15 tháng 6 năm 2014
  11. ^ “The Misuse of Drugs Act 1971 (Modification) Order 1979”. www.legislation.gov.uk. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2016.
  12. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2017.