Bước tới nội dung

Sedum

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sedum
Sedum tenellum
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Saxifragales
Họ (familia)Crassulaceae
Chi (genus)Sedum
Danh pháp đồng nghĩa

Danh sách

  • Altamiranoa Rose (1903)
  • Amerosedum Á.Löve & D.Löve (1985)
  • Balfouria (H.Ohba) H.Ohba (1995)
  • Breitungia Á.Löve & D.Löve (1985)
  • Cepaea Fabr. (1759)
  • Chetyson Raf. (1821)
  • Clausenellia Á.Löve & D.Löve (1985)
  • Cockerellia (R.T.Clausen & Uhl) Á.Löve & D.Löve (1985)
  • Helladia M.Kral (1987)
  • Hjaltalinia Á.Löve & D.Löve (1985)
  • Macrosepalum E.Regel & Schmalhausen in E.Regel (1882)
  • Monanthella
  • Ohbaea V.V.Byalt & I.V.Sokolova (1999)
  • Procrassula Griseb. (1843)
  • Rhodia Adans. (1763)
  • Sedastrum Rose (1905)
  • Sedella Britton & Rose (1903)
  • Telmissa Fenzl (1842)
  • Triactina Hook.f. & Thomson (1858)

Chi Cảnh thiên (danh pháp khoa học: Sedum) hay Chi Phật giáp thảo, Chi Vạn niên thảo (trong tiếng Nhật), là một chi thực vật có hoa trong họ Lá bỏng (Crassulaceae), được Carl Linnaeus mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.[1][2] Chi này gồm trên 450 loài, phân bố trên khắp các châu lục (ngoại trừ Châu Nam Cực). Ở Việt Nam, có 2 loài là S. lineare (Trường sinh lá kim) và S. sarmentosum (Thủy bồn thảo).[3]

Các loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo Thực vật chí Thế giới Trực tuyến (WFO), tính đến nay có 475 loài, 40 phân loài, 20 thứ và 1 dạng thuộc Chi Cảnh thiên đã được công nhận:[2]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ The Plant List (2010). Sedum. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2013.
  2. ^ a b “WFO Plant List | World Flora Online”. wfoplantlist.org. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2023.
  3. ^ “Sedum - Trung tâm Dữ liệu Thực vật Việt Nam (BVNGroup)”. www.botanyvn.com. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2023.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]